Rượu trị phong thấp pot

5 144 1
Rượu trị phong thấp pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rượu trị phong thấp Đau nhức mình mẩy về đêm, đau khi trời lạnh, viêm đa khớp. Người mập nhiều đàm, ho, hay khạc nhổ. 1. RƯỢU NGŨ TÍCH Phương thuốc: Bạch linh 20 g Cát cánh 20 g Trần bì 20 g Đương quy 20 g Thương truật 20 g Bạch thược 20 g Hậu phác 20 g Bạch chỉ 20 g Gừng khô 10 g Ma hoàng 20 g Bán hạ (chế) 20 g Xuyên khung 10 g Chỉ xác 20 g Đường cát trắng 100 g Cam thảo 20 g Rượu nếp 400 2 lít Cách bào chế: Tất cả các vị thuốc tán nhỏ vụn cùng với đường, để vào túi vải buộc kỹ, bỏ ngâm trong rượu, 2 ngày lắc túi thuốc một lần. Ngâm 15 ngày, lọc bỏ bã. Cách dùng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 30ml. Công dụng: Tán hàn giải biểu, tiêu tích trệ, trừ phong thấp, giảm đau. Chủ trị: Đau nhức mình mẩy về đêm, đau khi trời lạnh, viêm đa khớp. Người mập nhiều đàm, ho, hay khạc nhổ. 2. RƯỢU NGƯU TẤT Ý DĨ Phương thuốc: Ngưu tất 20 g Xích thược 20 g Ý dĩ 20 g Chích thảo 10 g Táo nhân (sao đen) 20 g Thạch hộc 20 g Bá tử nhân 20 g Can khương 20 g Phụ tử (chế) 20 g Rượu nếp 400 2 lít Cách bào chế: Tất cả các vị thuốc giã nát ngâm với rượu 10 ngày. Lọc bỏ bã. Cách dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 20ml. Công dụng: Trừ phong thấp, bổ can thận, tăng lực, trợ dương. Chủ trị: Nhức mỏi các khớp khi lạnh, lưng gối lạnh đau, tinh thần ủ rũ. 3. RƯỢU NGƯU TẤT THẠCH HỘC Phương thuốc: Ngưu tất 10 g Đỗ trọng 100 g Thạch hộc 50 g Thục địa 100 g Đơn sâm 50 g Nhục quế 30 g Rượu nếp 400 3 lít Cách bào chế: Các vị thuốc cắt nhỏ vụn cho vào thố sành. Đổ rượu vào chưng cách thủy 1 giờ cho ra thuốc. Để nguội lọc bỏ bã lấy rượu đựng vào bình đậy kín. Cách dùng: Ngày uống 4 - 5 lần, mỗi lần 10 ml. Công dụng: Trừ phong thấp, bổ thận mạnh gân cốt. Chủ trị: Viêm đa khớp, tứ chi tê mỏi. 4. RƯỢU HOÀN ĐỒNG Phương thuốc: Thục địa 20 g Thương truật 20 g Tần giao 20 g Trần bì 20 g Đỗ trọng Mộc qua 20 g Khương hoạt 10 g Ngưu tất 20 g Độc hoạt 10 g Tỳ giải 20 g Tiểu hồi 10 g Tục đoan 20 g Ô dược 10 g Sinh địa 20 g Quế chi 5 g Câu kỷ tử 20 g Đơn bì 20 g Mạch môn 20 g Rượu nếp 400 3 lít Cách bào chế: Các vị thuốc trên cắt nhỏ vụn bỏ vào túi vải buộc kỹ, đổ rượu vào ngâm, mỗi ngày lắc túi thuốc 1 lần. Sau 15 ngày. Lọc bỏ bã. Cách dùng: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 20 ml. Công dụng: Đại bổ khí huyết, thêm tinh tủy, trừ phong thấp, mạnh gân xương. Chủ trị: Can thận hư suy (chóng mặt, đầu căng tức, tai ù, mắt mờ, họng khô, nóng bứt rứt, di tinh, mất ngủ), đau lưng nhức xương, tứ chi tê mỏi. 5. RƯỢU ĐỖ TRỌNG Phương thuốc: Đỗ trọng 20 g Gừng khô 20 g Phòng phong 20 g Phụ tử (chế) 20 g Khương hoạt 20 g Xuyên tiêu 20 g Tần giao 20 g Nhục quế 20 g Tế tân 10 g Chích thảo 20 g Tỳ giải 20 g Cát cánh 20 g Tục đoạn 10 g Ngũ gia bì 10 g Địa cốt bì 10 g Thạch hộc 10 g Rượu nếp 400 3 lít Cách bào chế: Các vị thuốc trên giã nát, bỏ vào túi vải buộc kỹ, bỏ ngâm trong rượu, mỗi ngày lắc túi thuốc 1 lần. Sau 30 ngày lọc bỏ bã. Cách dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 10 ml. Công dụng: Ôn bổ thận dương (là động lực chức năng sinh lý của thận, cũng là nguồn sinh lực hoạt động của cơ thể), trừ phong thấp. Chủ trị: Thận hư hàn thấp (liệt dương, lạnh chân tay, tiểu đêm, tai ù, cầu lỏng, tiểu đục, phù, thở ngắn hơi, sợ nước lạnh). Lưng, tứ chi lạnh, đau nhức. . Rượu trị phong thấp Đau nhức mình mẩy về đêm, đau khi trời lạnh, viêm đa khớp. Người mập nhiều đàm, ho, hay khạc nhổ. 1. RƯỢU NGŨ TÍCH Phương thuốc: Bạch. giải biểu, tiêu tích trệ, trừ phong thấp, giảm đau. Chủ trị: Đau nhức mình mẩy về đêm, đau khi trời lạnh, viêm đa khớp. Người mập nhiều đàm, ho, hay khạc nhổ. 2. RƯỢU NGƯU TẤT Ý DĨ Phương thuốc:. tử (chế) 20 g Rượu nếp 400 2 lít Cách bào chế: Tất cả các vị thuốc giã nát ngâm với rượu 10 ngày. Lọc bỏ bã. Cách dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 20ml. Công dụng: Trừ phong thấp, bổ can thận,

Ngày đăng: 08/07/2014, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan