KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Vật Lý 8 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề) I. Ma trận đề. Cấp độ NT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Cấu tạo các chất, chuyển động phân tử Câu 2 0,5đ Câu 4 0,5 đ Câu 9 0,5đ Câu 6 0,5đ 4 câu 2đ Dẫn nhiệt, đối lưu – bức xạ nhiệt Câu 1 0,5 đ Câu 5 0,5 đ Câu 7 0,5đ 3 câu 1,5đ Công thức tính nhiệt lượng, pt cân bằng nhiệt Câu 3 0,5 đ Câu 8 0,5đ Câu 13 4đ 3câu 4đ Năng suất toả nhiệt Câu 12 0,5đ 1câu 0,5đ Động cơ nhiệt Câu 11 0,5đ 1câu 0,5đ Tổng 5câu 2.5 đ 5câu 2.5đ 2 câu 4.5đ 12 câu 10đ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN : Vật lý - LỚP 8 Thời gian làm bài : 45 phút Họ và tên:………………………………… SBD:……………… Điểm Lớp:…………………………………………. Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1: Bức xạ nhiệt là hình thức dẫn nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chất khí, chất lỏng và chất rắn. B. Chỉ xảy ra trong chân không. C. Chỉ xảy ra trong chất khí D. Chất khí và chân không Câu 2: Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là: A. chuyển động cong. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động thẳng đều. Câu 3: Nhiệt lượng vật thu vào để làm nóng vật lên phụ thuộc các yếu tố nào? A. Khối lượng của chất làm vật. B. Độ tăng nhiệt độ của vật. C. Chất làm vật. D. Cả ba yếu tố trên. Câu 4:Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động: A. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần B. Càng nhanh. C. Không thay đổi D. Càng chậm Câu 5: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu : A. ở chất lỏng. B. ở chất khí. C. cả chất lỏng, chất khí, chất rắn. D. cả chất lỏng và chất khí Câu 6:Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng có tự động co lại C. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử khí qua đó thoát ra ngoài D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài Câu 7:Trong các cách sắp xếp vật dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? A. Bạc, thủy ngân, nước, không khí . B. Thủy ngân, bạc, nước, không khí C. Không khí, nước, bạc, thủy ngân. D. Bạc, nước, thủy ngân, không khí Câu 8:Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K có nghĩa là: A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 1 0 C là 880J/kg. B. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 1 0 C là 880J/kg.K. C. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1g nhôm tăng lên 1 0 C là 880J. D. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 1 0 C là 880J. Câu 9: Hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ càng: A. lúc tăng, lúc giảm. B. không đổi . C. giảm. D. tăng. Câu 10:Biết năng suất tỏa nhiệt của than bùn là q = 14.10 6 J/kg. Hỏi nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 10kg than bùn là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. Q = 140.10 6 J B. Q = 14.10 6 J C. Q = 1,4.10 6 J D. Q = 1400.10 6 J Phần II: T ự Luận ( 4 điểm) Câu 1: Hãy phân tích sự chuyển hoá cơ năng của hòn bi tại các vị trí A, B, C khi thả hòn bi lăn trên một cái máng hình vòng cung, trong quá trình chuyển hoá năng lượng cơ năng của hòn bi có thay đổi không? ? A C B Câu 13:Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước từ 20 0 C chứa trong một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0,5kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN DÂN III. Đáp án và biểu điểm. Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B B B D C A D D A D C Phần II: Tự luận (4 điểm): Câu 1: (1,5 đ) Tại A -> hòn bi có Thế năng = Max; Động năng = 0 Tại B -> hòn bi có Thế năng = Min; Động năng = Max Tại C - hòn bi có Thế năng = Max; Động năng = 0. Trong quá trình chuyển hoá cơ năng của hòn bị được bảo toàn. Câu 2: (3,5 đ) Cho biết: Giải: V nước = 2 lít = 0.002 m 3 m nhôm = 0.5 kg t 0 = 20 0 C t = 100 0 C C nước = 4200 J/Kg.K C nhôm = 880J/Kg.K D nước = 1000 Kg/m 3 Q = ? Khối lượng nước: m = V.D = 0,002.1000 = 2 (Kg) (0.5 đ) Nhiệt lượng cho 2 lít nước tăng từ 20 0 C đến 100 0 C: Q 1 = m nước .C nước (t – t 0 ) (0.5 đ) = 2 . 4200 .(100 – 20) = 872000 (J) (0.5 đ) Nhiệt lượng cung cấp cho 0,5 Kg nhôm nóng từ 20 0 C đến 100 0 C: Q 2 = m nhôm .C nhôm (t – t 0 ) (0.5 đ) = 0,5 . 880 . (100 – 20) = 35200 (J) (0.5 đ) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q = Q 1 + Q 2 (0.5 đ) = 872000 + 35200 = 907200 (J) (0.5 đ) . Câu 8: Nhiệt dung riêng của nhôm là 88 0J/kg.K có nghĩa là: A. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 1 0 C là 88 0J/kg. B. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 1 0 C là 88 0J/kg.K lượng cần cung cấp cho 1g nhôm tăng lên 1 0 C là 88 0J. D. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nhôm tăng lên 1 0 C là 88 0J. Câu 9: Hiện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ càng: A. lúc. nhôm là 88 0J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . PHÒNG GD&ĐT KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN DÂN III. Đáp án và biểu điểm. Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11