1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTHK2 10-CB 60% trắc nghiệm

2 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 39,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 1 MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: Hoá học 10-CB Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 6đ ) Câu 1: Đi từ 150 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS 2 ) sẽ điều chế được H 2 SO 4 (với hiệu suất 100%) có khối lượng là: A. 147,4 gam B. 156,8 gam C. 253,2 gam D. 171,5 gam Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen: A. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B. Ở điều kiện thường là chất khí C. Có tính oxi hóa mạnh D. Tác dụng mạnh với nước Câu 3: Một kim loại X tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch AgNO 3 , dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. X là: A. Zn B. Al C. Cu D. Fe Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, oxi có thể được điều chế bằng cách: A. Phân huỷ ozon. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng C. Nhiệt phân KClO 3 (xúc tác MnO 2 ) D. Điện phân nước (có mặt NaOH) Câu 5: Ống nghiệm (1) chứa 2ml dung dịch HCl 1M. Ống nghiệm (2) chứa 2ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Cho Zn dư vào hai dung dịch axít trên thì thể tích khí hiđro thu được từ ống nghiệm (1) và (2) tương ứng là V 1 và V 2 đo ở cùng một điều kiện. So sánh V 1 và V 2 ta có: A. V 1 > V 2 B. V 1 < V 2 C. V 1 = V 2 D. V 1 = 2V 2 Câu 6: Cho 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al tác dụng với dd HCl dư, thu được 5,6 lit khí (đktc); % về khối lượng của Mg, Al lần lượt là: A. 48,66%; 51,34% B. 45,67%; 54,33% C. 47,06%; 52,94% D. 55, 33%; 44,67% Câu 7: Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm các chất nào dưới đây? A. Na, Mg, Cl 2 , S B. Mg, Ca, H 2 , S C. Na, Al, I 2 , N 2 D. Mg, Ca, N 2 , Au Câu 8: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl đậm đặc trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay ra do: A. HCl phân hủy tạo ra H 2 , Cl 2 B. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit C. HCl dễ bay hơi tạo thành D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa Câu 9: Sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit: A. HClO > HClO 2 > HClO 3 > HClO 4 B. HClO 4 > HClO 3 > HClO 2 > HClO C. HClO 3 > HClO 2 > HClO 4 > HclO D. HClO 2 > HClO 3 > HClO 4 > HClO Câu 10: Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch bị mất nhãn sau : Na 2 SO 3 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl. Hoá chất đó là : A. Dung dịch NaNO 3 B. BaCO 3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 11: Cho hh gồm 0,1 mol Al và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư, thể tích khí thu được ở đktc là: A. 4,48 lit B. 5,60 lit C. 2,24 lit D. 3,36 lit Câu 12: Halogen tồn tại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là: A. Br 2 B. Cl 2 C. I 2 D. F 2 Câu 13: Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc, đun nóng đều cho cùng một loại muối ? A. Cu B. Fe C. Al D. Ag Câu 14: Thành phần của nước clo: A. HCl , HClO , Cl 2 , H 2 O B. Cl 2 , H 2 O Trang 1/2 - Mã đề thi 132 C. HCl , HClO D. Cl 2 , H 2 O , O 2 Câu 15: Nước Javel có tính khử trùng và tẩy màu do: A. Có tính khử mạnh. B. Tạo NaCl có tính khử trùng và tẩy màu C. Clo có tính oxi hóa mạnh D. Tạo NaClO có tính oxi hóa mạnh Câu 16: Nhiệt phân KClO 3 một thời gian với chất xúc tác MnO 2 , các chất có thể thu được là: A. KCl , O 2 B. K + O 2 C. KCl , KClO 4 D. KCl , KClO 4 , O 2 + K Câu 17: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 2 SO 2(k) + O 2(k) ƒ 2 SO 3 (k) H ∆ < 0 Nồng độ của SO 3 sẽ tăng lên khi: A. Giảm nồng độ của SO 2 B. Giảm áp suất chất khí C. Tăng nhiệt độ lên rất cao D. Tăng nồng độ của O 2 Câu 18: Hỗn hợp khí gồm O 2 có lẫn HCl, CO 2 , SO 2 . Để thu được O 2 tinh khiết người ta có thể xử lí bằng cách dẫn hỗn hợp đó đi qua : A. Dung dịch NaOH B. Nước Brôm C. Dung dịch HCl D. Nước Clo Câu 19: Cặp khí nào trong số các cặp khí sau có thể tồn tại trong cùng một hỗn hợp ? A. O 3 và HI B. HI và Cl 2 C. O 2 và F 2 D. H 2 S và O 2 Câu 20: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của dung dịch axit sunfuric đặc: A. Tính axit B. Tính oxi hóa C. Tính háo nước D. Tính khử II. PHẦN TỰ LUẬN (4đ) Câu 1(1,5đ): Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau: MnO 2 → Cl 2 → HCl → NaCl → Cl 2 → H 2 SO 4 → HCl Câu 2 (2,5đ): Cho 6,8g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đktc). a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c. Tính thể tích khí SO 2 sinh ra (đktc) nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng (giả sử SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132 . KHƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: Hoá học 10-CB Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 6đ ) Câu 1: Đi từ 150 gam quặng pirit. thí nghiệm, oxi có thể được điều chế bằng cách: A. Phân huỷ ozon. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng C. Nhiệt phân KClO 3 (xúc tác MnO 2 ) D. Điện phân nước (có mặt NaOH) Câu 5: Ống nghiệm. (1) chứa 2ml dung dịch HCl 1M. Ống nghiệm (2) chứa 2ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Cho Zn dư vào hai dung dịch axít trên thì thể tích khí hiđro thu được từ ống nghiệm (1) và (2) tương ứng là V 1

Ngày đăng: 08/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w