Tiết 95: kiểm tra tiếng Việt Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Câu rút gọn Câu 1 (0,25) Câu 2,3,4 (0,5) Câu đặc biệt 5, 6 (0,5) 7,8,9 (0,75) Thêm trạng ngữ cho câu 10,12 ( 0,5) 11 (0,25) Câu 1 (3,0) Câu 2 (4,0) Tổng số câu 6 6 1 1 Tổng số điểm 3,0 7,0 Tỷ lệ Đề bài Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0) Khoanh tròn vào đầu chữ cái có câu trả lời đúng nhất. Câu 1: câu rút gọn là câu A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D. Chỉ có thể vắng thành phần phụ Câu 2. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất? A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất. C. Tất nhiên là mình đọc sách. D. Đọc sách. Câu 3. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn. A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi luôn học đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều ngời học đi đôi với hành. Câu 4.Câu Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn đợc rút gọn thành phần nào? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 5. Câu đặc biệt Một hồi còi đợc dùng để: A. Gọi đáp B. Nêu thời gian C. Bộc lộ cảm xúc D. Thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tợng Câu 6. Câu đặc biệt là: A. là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ. B. là câu không cầu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ. C. Là câu chỉ có chủ ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ. Câu 7. Câu Đêm đã về khuya. thuộc kiểu câu nào? A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu rút gọn D. Câu bị động Câu 8. Trong các dòng sau đây, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt ? A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp C. làm cho lời nói đựơc ngắn gọn D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tợng. Câu 9.Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ? A.Giờ ra chơi B. Tiếng suối chảy róc rách C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tôi Câu 10.Trong văn nghị luận trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn văn góp phần làm cho trình tự lập luận đợc lô- gic, mạch lạc. A. Đúng B.Sai Câu 11.Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ sau đây có tác dụng gì? Chị ấy đã ngã xuống. Năm 1973. A. Chuyển ý B. Bộc lộ C. Tạo tình huống D. Nhấn mạnh thời gian Câu 12. Trong câu trạng ngữ bao giờ cũng đựơc ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy A.Đúng B. sai Phần II. Tự luận ( 7,0) Câu 1.( 2,0) Gạch chân trạng ngữ trong câu sau. Đêm, Nam ngủ với bố Trạng ngữ này có thể đứng ở những vị trí nào trong câu? hãy viết ra câu văn đó. Câu 2. ( 5,0) Viết một đoạn văn ngắn trình bày những suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt có sử dụng các trạng ngữ và gạch chân các trạng ngữ. Đáp án và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm) HS khoanh đúng câu trả lời, mỗi câu đúng sẽ đợc 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 c d c b d b a c d a d a Phần II.Tự luận ( 7,0) Câu 1( 2,0điểm) - Học sinh gạch chân dới trạng ngữ ( 1.0 điểm) - Trạng ngữ có thể đứng ở các vị trí: đầu câu, cuối câu và giữa câu.( 0,5) - Chuyển: + Nam ngủ với bố,đêm Câu 2( 5,0) Yêu cầu Hình thức - Học sinh viết đợc đúng theo yêu cầu của một đoạn văn. - Trình bày sạch, đẹp, đúng chính tả. - Lời văn trong sáng và giản dị mà súc tích Nội dung - Viết đợc một đoạn văn đúng chủ đề: Nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt - Có sử dụng trạng ngữ trong đoạn văn.gạch chân dới trạng ngữ đó. Biểu điểm - Điểm 5 : đảm bảo tất cả các yêu cầu trên - Điểm 3-4: cơ bản đảm bảo các yêu cầu trên, có sai sót một đến hai lỗi chính tả và diễn đạt - Điểm 1- 2: Viết đúng theo chủ đề nhng trình bày cha rõ ràng, súc tích, cha xác định đợc trạng ngữ khi viết - Điểm 0: Không viết đợc gì . Tiết 95: kiểm tra tiếng Việt Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN. sách. Câu 3. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn. A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi luôn học đi đôi với hành. C. Học đi đôi với hành. D. Rất nhiều ngời học đi đôi với hành. Câu