Để đánh giá địa hóa đá mẹ của bể trầm tích cửu long chúng ta cần trả lời được 2 câu hỏi Vì sao phải nghiên cứu đánh giá địa hóa đá mẹ của bể trầm tích Cửu Long? Bể trầm tích Cửu Long có t ọa độ địa lý trong khoảng 9 11 độ vĩ Bắc 106o30’109o00’ kinh Đông, trên thềm lục địa phía nam Việt Nam ,có diện tích khoảng 56.000 km2, bao gồm các lô 01, 02, 09, 151, 152, 16 và 17B Bể trầm tích Cửu Long là một bể trầm tích được xếp vào một trong các bể có tiềm năng dầu khí lớn nhất nước ta đang được khai thác hàng nghìn tấn dầu mỗi năm, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho đất nước. Bể trầm tích Cửu Long là một bể trầm tích được xếp vào một trong các bể có tiềm năng dầu khí lớn nhất nước ta đang được khai thác hàng nghìn tấn dầu mỗi năm, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho đất nước. Trong thăm dò và khai thác dầu khí, một trong những mục tiêu quan trọng là đánh giá được điều kiện tích tụ và tiềm năng dầu khí của các cấu tạo, điều đó đòi hỏi phải xác định được chất lượng, thể tích (bề dày và phân b ố) của các tầng sinh, chứa và chắn. Bên cạnh công tác nghiên cứu cấu trúc đặc điểm địa chất, khảo sát địa vật lý, thăm dò địa chấn vv... thì việc nghiên cứu, phân tích đặc điểm địa hóa của đá mẹ, cho phép dự đoán sự hiện diện, bản chất, tầm quan trọng và sự phân bố của tầng đá mẹ, giúp cho công tác thăm dò có hiệu quả hơn và giảm thiểu rủi ro. Đánh giá địa hóa đá mẹ ở bể trầm tích Cửu Long như thế nào ? Đánh giá theo các tiêu chí sau : Tiềm năng VCHC của đá mẹ. độ trưởng thành của VCHC trong đá. Đánh giá tiềm năng sinh HC của đá mẹ. Đánh giá khả năng dịch chuyển của HC từ đá mẹ . Kết luận quan trọng: Như vậy ở bể trầm tích Cửu Long cung cấp dầu chủ yếu cho các bẫy chứa là vật chất hữu cơ thuộc trầm tích Oligocene hạ và phần đáy Oligocene thượng.
! "#$$%$&$&$'( )* !"#$% &'( *+ ,& %&$/ 0$12345 6789 :;<2=>? @A%B7C • 0";9D= EF7@G G@1;H;@GIJK;452<IL6789M • G G@1;H;@GIJN452<IL6789O*9M )*+ • P52<IL6789HQ;@+@1;>R29S9=TU$$ @+ #VPW$&-9(&XU$&T9&&XS Y,2E)I>Z@1;D3; ;I !;I,H !LS9=,- /0,4;9[IG >Y.*1.01.21*,3*1*,301*-45*67 • P52<IL 6789>*I+452<IL@A\OD#*9I+ 29G45H])I^<7S3>_;@;@A /$ 58$9:;<,I;>` )7>A 3 S O9@_a =8>(?@A B !"#$% &' (C )*+ • 29^Ib#*S; G<7S3,I+29cIZ]E7 d7;2Q>*@G G@A@ )7S !LZ#*])I^ <7S3K;G_7`9,@ )7@H@b C D= \G@1@A 9$DE1$#% F"G:5H45?"IJ ! $>1 B45 K • PE`YG EF7_72:@e@ 5I@1;_, S=9"G@1;#f>R,^Ib@1;_##aaa0# ! EF7, DBL@e@ 5I@1;H;K;@GIJ,9DgD@9G" ! !,4=_,<Id7;2Q#*"DB4hK;<@G IJ, :D9YG$<:L MN@O45@$# !( =8>(?@ A B !"#$ % &'(C )0 G Gi9G]E73";7 $a )I^K;@GIJa %a @+2N*K;29@Ga (a G G])I^" K;@GIJa /a G GS=^17j5K;k@G IJa =PH$8 Q"#$% &'($R 5(C N$ • GfD"g< 9ii` • GfD"g<l> 9iiA • GfD"gl> 9ii` #fj4[2<IL@A>_D@<j4N G#f> !72<ILm; 9n9 a GIJ29G2<IL 4567894;9[I 0&%o@[#123 OS9;4[2p6789 ** >: &STA U( VVW D( VV$E D( VVW X Y lq &a-/r$a(% h $a$/r/a& hs2_htS0 h $a$Tr%au' hs2_h i9DB>9` K; """9,aa $vS.w &a&/r$a$$ x9sh &a$ur(a-u 4Uh &a%(r&a-u 4Uh %vS.w &a%'r'a% x9s2_h $auTr%$ay' 4Uh %a$(r$%aT( hs2_h /&a%ry x9U2_h T%aT%U%&&ya/ hsh $&yr(uy hs2_h + *7 v*I>A w v4=$w P=$GY"h#)@+ *7K;@GIJ" <74[2p6789kSOd7=DBL@1;H;G O S9;2E4zl#*DD9SU{#;> *0 >: &STA U( VVW D( VV$E D( VVW vS.w /&a%ry T%aT%U%&&ya/ $&yr(uy I;\v9w /%%r/(y /(yr//- /(yr/-' |2.|j %a('r/a($ LS6jO7 $au/r/a$( LS6 $aT/r%ayT LS6 }~>9` mi29i . KjO7" S3#*3 <7 ., 7O" <7>*3 ., 7O" <7>*3 (W=&& P=%•G@1>9` mi29i;#*9GY"h@1;H;7@AkSOd7=DB L@1;H;G OS9;2E [...]... phần đáy Oligocene thượng Kết luận quan trọng 1 Bể trầm tích Cửu Long PVEP Truy cập 2012 2 6 Lê Triều Việt “Sự tiến hóa bồn trũng Cửu Long trong mối quan hệ với địa đông lực khu vực “ Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2012 3.Bùi Thị Luận “Cấc tầng đá mẹ trong bể Cửu Long thuộc thêm lục địa Việt Nam” trường ĐHKHTN TP HCM Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2012 4 Hoàng Đình Tiến và nnk Đặc điểm địa hóa đá mẹ. .. khỏi đá mẹ, đặc biệt đới với các cấu tử trung bình và nặng 5 5.5 Chỉ số thời nhiệt (TTI) của một số giếng khoan cho thấy các tầng đá mẹ đạt tới pha chủ yếu sinh dầu vào Miocene giữa, nhưng cường độ sinh dầu mạnh và giải phóng chúng ra khỏi đá mẹ chỉ xảy ra vào Miocene muộn, Pliocene và Đệ Tứ 5.6* Như vậy ở bể trầm tích Cửu Long cung cấp dầu chủ yếu cho các bẫy chứa là vật chất hữu cơ thuộc trầm tích. .. Độ trưởng thành của VCHC Bảng 4: Bảng thể hiện và đánh giá tiềm năng sinh HC của đá mẹ 3 Tầng sinh dầu Miocene hạ Oligocene thượng Oligocene hạ 0.04÷1.11 0.18÷3.68 0.23÷0.68 0.27÷7.24 1.89÷ 21.57 2.13÷12.93 PP=S1+S2 0.48 –7.45 6.19 – 12.84 2.21 - 13.26 kg/T trung bình là 2.47 Tiêu chí S1 kg/T Đánh giá tiềm năng sinh HC của đá mẹ S2 kg/T trung bình là 5.81 Hình 6 : Tiềm năng sinh HC của VCHC tầng Miocene... 5.81 Hình 6 : Tiềm năng sinh HC của VCHC tầng Miocene hạ Hình 7: Tiềm năng sinh của VCHC tầng Oligocene thượng Hình 8:Tiềm năng sinh hydrocarbon của tầng Oligocene hạ Bảng 5: Bảng thể hiện và đánh giá HC đã có khả năng bứt tách ra khỏi đá mẹ để 4 Đánh giá khả năng dịch tham gia vào di chuyển hay chưa chuyển của HC từ đá mẹ Tầng sinh dầu Miocene hạ Oligocene thượng Oligocene hạ Ghi chú Ro% ≤ 0.5 0.5÷0.8... của một số giếng khoan cho thấy các tầng đá mẹ đạt tới pha chủ yếu sinh dầu vào Miocene giữa, nhưng cường độ sinh dầu mạnh và giải phóng chúng ra khỏi đá mẹ chỉ xảy ra vào Miocene muộn, Pliocene và Đệ Tứ Thời gian HC bắt đầu dịch chuyển khỏi đá mẹ ? • 4.4 Bằng chứng chứng minh sự dịch chuyển của HC từ đá mẹ • Ro% =0.72-1.3 , TTI = 85-500 thì đá mẹ ở vào giai đoạn tạo dầu mạnh 70% tập trung trong đá. .. ra khỏi đá bứt tách ra khỏi đá tách ra khỏi đá mẹ mẹ mẹ 4.1 HC đã có khả năng bứt tách ra khỏi đá mẹ để tham gia vào di chuyển hay chưa? • 4.2 • Bao nhiêu HC đã tham gia vào dịch chuyển (Qdc)? Bồn trũng Cửu Long có nhiều tiềm năng về dầu-khí với trữ lượng tài nguyên dầu khí dao động trong khoảng từ 2,357 đến 3,535 tỷ tấn quy dầu (tính theo phương pháp thể tích nguồn gốc) 70% tập trung trong đá móng... năm 2012 4 Hoàng Đình Tiến và nnk Đặc điểm địa hóa đá mẹ Kainozoi bể Cửu Long- Tạp chí dầu khí số 7-2004 5.Trần Công Tào Quá trình sinh thành Hydrocarbon trong tr ầm tích Đệ Tam ở bể Cửu Long Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Địa lý - Địa chất- Hà Nội, 1996 6 Wikipedia Tài liệu tham khảo Tài liệu lưu trữ Viện Dầu Khí và các tài liệu công bố của các công ty dầu khí… Em xin chân thành cảm ơn / ... thành và được tích luỹ trong môi trường nước lợ, khử yếu 5.3 Tầng Oligocene thượng có chất lượng VCHC tốt hơn cả, Kerogen thuộc kiểu I và kiểu II, ít kiểu III Có ưu thế sinh dầu Đá mẹ chứa vật chất hữu cơ bắt đầu trưởng thành và được tích luỹ trong điều kiện môi trường cửa sông vũng vịnh, khử Kết luận quan trọng 5.4 Tầng Oligocene hạ đá mẹ trưởng thành, ở khu vực sâu hơn 3280m thấy có dấu hiệu đá đạt ở...Hình 3 : Đồ thị xác định loại VCHC của VCHC tầng Miocene hạ Hình 4: Đồ thị xác định loại VCHC của VCHC tầng Oligocene thượng Hình 5: Đồ thị xác định loại VCHC tầng Oligocene hạ Bảng 3: xác định độ trưởng thành của VCHC dựa trên đánh giá tổng thể các tiêu chí ,thông số thu thập được từ phân tích các giếng khoan trên 2 Tầng sinh dầu Miocene hạ Oligocene thượng Oligocene... (đây là bằng chứng rõ nhất chứng minh sự dịch chuyển trong khi đá granit phong hóa nứt nẻ ở đây không bao giờ là đối tượng sinh và cũng không có nguồn cấp HC nào khác ngoài những tầng sinh ta đang nghiên cứu ) , còn lại 18% tập trung trong Oligocen và 12% tập trung trong Miocen[3] 5.1 Ở bồn trũng Cửu Long có ba tầng được xác định là đá mẹ đó là Miocene hạ, Oligocene thượng, Oligocene hạ 5 5.2 Tầng