Hình 2.63:. Mạch điện tín hiệu công tắc nước làm mát. 2.1.5. Các hệ thống điều khiển khác 2.1.5.1. Hệ thống điều khiển cắt OD của ECT. ECU động cơ gửi một tín hiệu cắt OD (số truyền tăng) đến ECT, ECU dựa trên các tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát và cảm biến tốc độ xe để ngăn không cho hộp số chuyển lên số truyền tăng. Mục đích của nó là duy trì khả năng tải tốt và tính năng tăng tốc. Hình 2.64: Mạch điện tín hiệu OD. Hình 2.65: Tín hiệu điều khiển cắt OD. 2.1.5.2. Điều khiển cắt điều hoà (ACT). ECU động cơ gửi một tín hiệu (ACT) đến bộ khuếch đại điều hoà không khí làm cho khớp từ nhả và ngừng hoạt động của điều hoà không khí tại một tốc độ động cơ, áp suất đường ống nạp, tốc độ xe và góc mở bướm ga nhất định. Điều hoà không khí tắt trong quá trình tăng tốc nhanh từ một tốc độ động cơ thấp (tuỳ theo tốc độ xe, vị trí mở của bướm ga và áp suất đường ống nạp hay lượng khí nạp). Điều này giúp duy trì tính năng tăng tốc tốt. Điều hoà không khí cũng tắt khi động cơ đang chạy không tải . Điều này tránh cho động cơ không bị chết máy. (V) Đ i ệ n áp th ấ p (nh ỏ h ơ n 1V) T í n hi ệ u c ắ t OBD Điều kiện hoạt động bình thường Đ i ệ n áp cao Hình 2.66: Sơ đồ khuếch đại tín hiệu ACT. Trong một số kiểu động cơ, hoạt động của khớp từ cũng bị chậm lại trong một khoảng thời gian nhất định sau khi công tắc điều hoà không khí bật. Trong khoảng thời gian này, ECU động cơ mở van ISC để bù lại sự suy giảm của tốc độ động cơ do hoạt động của máy nén điều hoà. Điều này tránh cho tốc độ không tải giảm xuống. Chức năng điều khiển này gọi là “điều khiển làm trễ máy nén của điều hoà ”. 2.1.5.3. Hệ thống điều khiển cắt EGR. Hệ thống này kích hoạt VSV, do đó làm cho không khí trong khí quyển tác dụng lên EGR (tuần hoàn khí xả) thay cho chân không đường ống nạp. Điều này sẽ tắt bộ EGR để duy trì khả năng tải khi nước làm mát động cơ đang lạnh. Hoạt động. ECU động cơ kích hoạt VSV, tắt EGR khi nhiệt độ nước làm mát thấp hơn một giá trị xác định hay khi tốc độ động cơ lớn hơn một tốc độ định trước (khoảng 4000 đến 4500 v/p). Để duy trì khả năng tải. ECU cũng kích hoạt VSV để tắt EGR khi lượng khí nạp lớn hơn một giá trị xác định hay khi chức năng cắt nhiên liệu hoạt động để đảm bảo độ bền cho hệ thống EGR. 2.1.5.4. Điều khiển tốc độ không tải (ISC) Khái quát. Hệ thống ISC điều khiển tốc độ không tải bằng một van ISC để thay đổi lượng khí đi tắt qua bướm ga phụ thuộc vào các tín hiệu từ ECU động cơ. Có 4 loại van ISC như sau: Loại môtơ bước. Loại cuộn dây điện từ quay. Loại ACV (van điều khiển ) điều khiển theo hệ số tác dụng. Loại VSV (van đóng mở chân không) điều khiển bật tắt. Các chức năng điều khiển trong hệ thống ISC khác nhau tuỳ theo kiểu động cơ. Do lượng không khí đi qua van ISC loại ACV điều khiển theo hệ số tác dụng và loại VSV điều khiển bật - tắt là nhỏ, nên cần có một van khí phụ riêng biệt để điều khiển lượng khí nạp lớn hơn trong quá trình khởi động. Loại ACV điều khiển bằng hệ số tác dụng. Hình 2.67: Sơ đồ van ACV điều khiển theo hệ số. Kết cấu của loại van ISC này như trong hình vẽ trên. Khi dòng điện chạy qua do tín hiệu từ ECU động cơ, cuộn dây bị kích thích và van chuyển động. Điều này sẽ thay đổi khe hở giữa van điện từ và thân van, điều khiển được tốc độ không tải. Cu ộ n hút Đ ế n khoang n ạ p kh ô ng kh í B ư ớ m ga ACV Gi ả m t ầ n T ă ng Họng hút nạp Tín hiệu cảm biến V - IS C Vi điều khiên ECU Trong hoạt động thực tế, dòng điện qua dây được bật tắt khoảng 100 lần/giây, nên vị trí van điện từ được xác định bằng tỷ lệ giữa thời gian dòng điện chạy qua so với thời gian mà nó tắt (có nghĩa là hệ số tác dụng). Nói theo một cách khác, van mở rộng khi dòng điện chạy lâu hơn trong cuộn dây. 2.1.6 : BỘ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM 2.1.6.1. Chức năng của ECU - ECU có nhiều chức năng khác nhau như : 1. Chức năng lưu dự phòng 2. Chức năng an toàn 3. Chức năng điều khiển phun nhiên liệu 4. Chức năng điều khiển đánh lửa sớm 5. Chức năng chuẩn đoán Trong các chức năng đó thì chức năng điều khiển phun nhiên liệu là quan trọng nhất. Chức năng điều khiển phun nhiên liệu gồm có 2 nhiệm vụ chính đó là : nhiệm vụ điều khiển thời điểm phun và điều khiển lượng phun. a. Nhiệm vụ điều khiển phun nhiên liệu: Việc quyết định khi nào thì từng vòi phun sẽ phun nhiên liệu vào xilanh là do tín hiệu đánh lửa IGF. Việc phun nhiên liệu vào từng xylanh diễn ra 2 lần trong mỗi một chu kỳ của động cơ. Do đó, mỗi vòng quay của trục khuỷu có một lần phun.Việc phun nhiên liệu được xắp xếp để diễn ra cùng với việc đánh lửa. Ở động cơ 4 xylanh, có 1 lần phun diễn ra trong lần đánh lửa & một lần phun cho 3 lần đánh lửa ở động cơ 6 xylanh. Tín hiệu đánh lửa sơ cấp (IG) cũng được sử dụng để xác định thời điểm phun. ECU sẽ nhận biết tín hiệu đánh lửa sơ cấp (IG) & biến nó thành một xung ON OFF ON OFF T ín hi ệ u phun (4 xilanh) T ín hi ệ u phun (6 xilanh) Chuy ể n th ành xung T ín hi ệ u đánh l ử a Sơ cấp (IG) Hình 2.68: Tín hiệu đánh lửa . điểm phun và điều khiển lượng phun. a. Nhiệm vụ điều khiển phun nhiên liệu: Việc quyết định khi nào thì từng vòi phun sẽ phun nhiên liệu vào xilanh là do tín hiệu đánh lửa IGF. Việc phun nhiên. biến V - IS C Vi điều khiên ECU Trong hoạt động thực tế, dòng điện qua dây được bật tắt khoảng 100 lần/giây, nên vị trí van điện từ được xác định bằng tỷ lệ giữa thời gian dòng điện chạy. trục khuỷu có một lần phun. Việc phun nhiên liệu được xắp xếp để diễn ra cùng với việc đánh lửa. Ở động cơ 4 xylanh, có 1 lần phun diễn ra trong lần đánh lửa & một lần phun cho 3 lần đánh