Đề thi HK II (2009-2010)-THPT Trưng Vương-Q.1,Tp.HCM

4 274 0
Đề thi HK II (2009-2010)-THPT Trưng Vương-Q.1,Tp.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trưng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học: 2009 – 2010 (03/05/2010) MÔN: HÓA 11. Thời gian: 50 phút. I. PHẦN CHUNG Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có) a) Natri axetat → metan → axetylen → vinyl clorua → poli(vinyl clorua) b) Tinh bột → glucozơ → etanol → etanal dietyl ete Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các chất sau: propan-1-ol, glixerol, stiren, toluen. Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 3: a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ancol có công thức phân tử C 4 H 10 O. b) Chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O. Chất X tác dụng được với natri giải phóng khí hidro. Khi cho hơi chất X đi qua bột CuO, đun nóng thu được một xeton có 4 nguyên tử cacbon. Xác định công thức cấu tạo đúng của X. Viết phương trình minh họa. Câu 4: Hỗn hợp A gồm hai olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 6,72 lit (đktc) hỗn hợp A vào dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình chứa brom tăng thêm 15,4 gam. Xác định công thức phân tử của mỗi olefin. Câu 5: Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức. Cho 10,15 g A tác dụng với kali dư thu được 2,52 lit khí (đktc). Mặt khác, 5,075 g A hòa tan vừa hết 1,225 g Cu(OH) 2 . Xác định công thức phân tử ancol đơn chức trong hỗn hợp A. II. PHẦN RIÊNG A. Chương trình chuẩn: Câu 6: Từ propen, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết coi như có đủ hãy viết phương trình phản ứng điều chế propan-2-ol, propan, isopropyl bromua, PP. Câu 7: Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm khi cho a) Toluen tác dụng với hỗn hợp HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc, đun nóng (tỉ lệ mol 1:3). b) Benzen tác dụng với khí clo có chiếu sáng B. Chương trình nâng cao: Câu 8: Từ propen, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết coi như có đủ hãy viết phương trình phản ứng điều chế glixerol, PP. Câu 9: Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm khi cho a) Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO 3 đặc, H 2 SO 4 đặc, đun nóng (tỉ lệ mol 1:3). b) Brom benzen tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư đun nóng ở nhiệt độ cao, áp suất cao. Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16; Cu = 64; Br = 80 HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2009 – 2010 MÔN HÓA 11 I. PHẦN CHUNG Câu 1: CH 3 COONa + NaOH o CaO, t → CH 4 + Na 2 CO 3 (0,25) 2CH 4 CH≡CH + 3H 2 (0,25) CH≡CH + HCl 2+ o Hg , t → CH 2 =CHCl (0,25) n CH 2 =CHCl o xt, t , p → ( CH 2 ─CH ) n (0,25) Cl (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O men → nC 6 H 12 O 6 (0,25) C 6 H 12 O 6 men → 2CH 3 CH 2 OH + 2CO 2 (0,25) CH 3 CH 2 OH + CuO o t → CH 3 CHO + Cu + H 2 O (0,25) 2CH 3 CH 2 OH CH 3 CH 2 OCH 2 CH 3 + H 2 O (0,25) - Cân bằng sai hoặc điều kiện sai: ─0,125 (lẻ bỏ, chẵn trừ) - Nếu phương trình khác đúng vẫn chấm trọn điểm. Câu 2: - Lấy mỗi chất một ít làm thí nghiệm. - Cho Cu(OH) 2 vào các mẫu thử, mẫu thử nào làm kết tủa tan và tạo dung dịch xanh lam là glixerol. (0,25) CH 2 ─OH HO ─ CH 2 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → CH ─O ─ Cu ─ O ─ CH + 2H 2 CH 2 ─OH HO ─ CH 2 Hay: 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O (0,25) - Cho Na vào các mẫu còn lại, mẫu nào có hiện tượng sủi bọt khí là propan-1-ol. (0,25) 2CH 3 CH 2 CH 2 OH + 2Na → 2CH 3 CH 2 CH 2 ONa + H 2 (0,25) - Cho dung dịch brom vào các mẫu còn lại, mẫu nào làm phai màu vàng của dung dịch brom là stiren, còn lại là toluen. (0,25) C 6 H 5 CH=CH 2 + Br 2 → C 6 H 5 CHBr─CH 2 Br (0,25) (Nhận biết cách khác đúng vẫn cho trọn điểm) Câu 3: a) CH 3 ─CH 2 ─CH 2 ─CH 2 ─OH ; CH 3 ─CH 2 ─CH─CH 3 ; CH 3 ─CH─CH 2 ─OH butan-1-ol OH CH 3 CH 3 butan-2-ol 2-Metylpropan-1-ol CH 3 ─C─CH 3 : 3-Metylpropan-2-ol OH - Công thức cấu tạo + tên gọi: 0,25. b) - Công thức cấu tạo đúng của X là: CH 3 ─CH 2 ─CH(OH)─CH 3 - Phương trình: CH 3 ─CH 2 ─CH─CH 3 + CuO o t → CH 3 ─CH 2 ─C─CH 3 + Cu + H 2 O (0,25) OH O Câu 4: Công thức phân tử chung của 2 olefin: n 2n C H Phương trình : n 2n C H + Br 2 → n 2n C H Br 2 (0,25) hh 6,72 n = = 0,3 (mol) 22,4 ; m bình tăng = m hh olefin = 15,4 gam.(0,25) ⇒ hh 15,4 M = = 51,33 0,3 ⇒ 14 n = 51,33 ⇒ n = 3,67 (0,25) 1500 o C làm lạnh nhanh H 2 SO 4 đặc 140 o C Vì hỗn hợp hai olefin kế tiếp nhau nên công thức phân tử của hai olefin là C 3 H 6 và C 4 H 8 . (0,25) (Giải cách khác đúng vẫn cho trọn điểm) Câu 5: C 3 H 5 (OH) 3 : a mol ROH : b mol (với R là C x H y ) (0,25) 92a + (R + 17)b = 10,15 (1) Phương trình : C 3 H 5 (OH) 3 + 3Na → C 3 H 5 (ONa) 3 + 3 2 H 2 (0,25) a 1,5a ROH + Na → RONa + 1 2 H 2 (0,25) b 0,5b 2 H 2,52 n = = 0,1125 (mol) 22,4 ⇒ 1,5a + 0,5b = 0,1125 (2) (0,25) C 3 H 5 (OH) 3 : 0,5a mol ROH : 0,5b mol Cu 1,225 n = = 0,0125 (mol) 98 Phương trình: 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O (0,25) 0,025 0,0125 ⇒ 0,5a = 0,025 ⇒ a = 0,05 (3) Từ (1), (2), (3) ⇒ a = 0,05 ; b = 0,075 ; R = 57 (0,25) ⇒ 12x + y = 57 ⇒ y = 57 ─ 12x x 1 2 3 4 5 y 45 33 21 7 <0 Vậy công thức phân tử của ancol là : C 4 H 7 OH (0,25) (Giải cách khác đúng vẫn cho trọn điểm) II. PHẦN RIÊNG A. Chương trình chuẩn: Câu 6: CH 3 ─CH=CH 2 + H 2 O o H , t + → CH 3 ─CH(OH)─CH 3 (0,25) CH 3 ─CH=CH 2 + H 2 o Ni , t → CH 3 CH 2 CH 3 (0,25) CH 3 ─CH=CH 2 + HBr → CH 3 ─CHBr─CH 3 (0,25) nCH 2 =CH─CH 3 o xt, t , p → ( CH 2 =CH ) n (0,25) CH 3 - Điều chế được mỗi chất: 0,25. - Cân bằng sai hoặc điều kiện sai: ─0,125 (lẻ bỏ, chẵn trừ) - Nếu cách dài và khác mà đúng thì vẫn cho trọn điểm. Câu 7: a) ; b) C 6 H 6 + 3Cl 2 2,4,6-trinitrotoluen Hexacloxiclohexan - Mỗi phương trình + tên sản phẩm: 0,5. B. Chương trình nâng cao: 10,15 g hỗn hợp 5,075 g hỗn hợp (0,25) Ánh sáng Câu 8: CH 2 =CH─CH 3 + Cl 2 o 500 → CH 2 =CH─CH 2 Cl + HCl (0,25) CH 2 =CH─CH 2 Cl + Cl 2 → CH 2 Cl─CHCl─CH 2 Cl (0,25) CH 2 Cl─CHCl─CH 2 Cl + 3NaOH o t → CH 2 ─CH─CH 2 + 3NaCl OH OH OH (0,25) nCH 2 =CH─CH 3 o xt, t , p → ( CH 2 =CH ) n (0,25) CH 3 - Mỗi phương trình: 0,25. - Cân bằng sai hoặc điều kiện sai: ─0,125 (lẻ bỏ, chẵn trừ). - Điều chế cách khác đúng vẫn cho trọn điểm. Câu 9: a) 1,3,5-trinitrobenzen b) C 6 H 5 Br + 2NaOH o cao cao t , p → C 6 H 5 ONa + NaBr + H 2 O Natri phenolat - Mỗi phương trình + tên sản phẩm: 0,5. . Trường THPT Trưng Vương KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học: 2009 – 2010 (03/05/2010) MÔN: HÓA 11. Thời gian: 50 phút. I. PHẦN CHUNG Câu. định công thức phân tử ancol đơn chức trong hỗn hợp A. II. PHẦN RIÊNG A. Chương trình chuẩn: Câu 6: Từ propen, các chất vô cơ và điều kiện cần thi t coi như có đủ hãy viết phương trình phản ứng điều chế. độ cao, áp suất cao. Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16; Cu = 64; Br = 80 HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2009 – 2010 MÔN HÓA 11 I. PHẦN CHUNG Câu 1: CH 3 COONa + NaOH o CaO, t →

Ngày đăng: 08/07/2014, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan