1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Daythemtoan6(3cot)

20 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày sọan : 30/11/08 Ngày dạy : 01/12/2008 Tuần 15 Tiết 44 + 45  ♣§ 1 . LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM - 3 0 C nghóa là gì ? Vì sao ta cần đến số có dấu “ – “ đằng trước ? I Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N . - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn . - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ nhiệt kế III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: Đã kiểm tra 1 tiết 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV dùng hình vẽ giới thiệu nhiệt kế - Giải thích dấu “ – “ trước các số - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?1 - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?2 I Các ví dụ : Ví dụ 1 : Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C - Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết với dấu “ – “ đằng trước như : - 3 0 C đọc là âm 3 độ C 1 0 C 40 30 20 10 0 -10 -20 -30 -40 -50 - Học sinh cho thêm vài ví dụ - GV giải thích trục số Nêu rõ chiều của trục số - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?3 - Học sinh đọc nhiệt độ ở ?4 Ví dụ 2 : Ông A có 10 000 đ ta nói Ông A có +10 000đ Ông A nợù 10 000 đ ta nói Ông A có -10 000đ II Trục số : Ta biểu diển các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số -1 ; -2 ; -3 . . . gọi là trục số -4 -3 -2 -1 0 1 2 Như vậy ta được một trục số . - Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số . - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương - Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số . - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 - 0 - -1 - -2 - -3 4 - - Trục thẳng đướng 4./ Củng cố : Bài tập 1 và 2 trang 68 SGK 5./ Dặn dò : Làm các bài tập 3 , 4 , 5 SGK trang 68 2 Ngày sọan : 30/11/08 Ngày dạy : 04/12/2008 Tuần 15 Tiết 46 §♣ 2 . TẬP HP Z CÁC SỐ NGUYÊN Ta có thể dùng số nguyên để nói về Các đại lượng có hai hướng khác nhau I Mục tiêu : - Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diển các số nguyên a trên trục số , số đối của số nguyên . - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . - Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên . - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai A B C D . . . . . . . . . . . -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Đọc các giá trò của các điểm trên trục số 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV giới thiệu các số nguyên âm , các số nguyên dương - Các số nguyên dương đôi khi còn viết +1 ; +2 ; +3 . . . - Học sinh vẽ một trục số , đọc một số nguyên , chỉ ra những số nguyên âm , số tự nhiên I Số nguyên : - Các số tự nhiên khác 0 còn gọi là các số nguyên dương - Các số –1 ; -2 ; -3 ; -4 . . . gọi là số nguyên âm - Tập hợp gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm gọi là tập hợp Z các số nguyên . 3 Z = { . . . –4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 . . . } - Nhận xét số 0 trên trục số (có –0 ? ) - Có nhận xét gì về các số đối nhau - Học sinh cho thêm ví dụ về các số đối nhau . - Hoạt động theo nhóm Làm các bài tập ?1 ; ?2 ; ?3 - ?2 Cả hai trường hợp a và b chú ốc sên đều cách A 1m . a) + 1m b) - 1m - Các số đối nhau giống nhau về số , khác nhau về dấu . - Học sinh làm bài tập ?4 Chú ý : - Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương . - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a . - Số nguyên thường được sử dụng để biểu thò các đại lượng có hai hướng ngược nhau. II Số đối : Trên trục số các điểm 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; . . . cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 . Ta nói các số 1 và –1 ; 2 và –2 ; 3 và –3 ; . . . là các số đối nhau . 1 là số đối của –1 ; -1 là số đối của 1 2 là số đối của –2 ; -2 là số đối của 2 3 là số đối của –3 ; -3 là số đối của 3 . . . 4./ Củng cố : Tập hợp các số nguyên được ký hiệu như thế nào ? Viết tập hợp Z các số nguyên Các số đối nhau như thế nào với nhau Bài tập 6 và 7 trang SGK 5./ Dặn dò : 4 Là m các bài tập 8 , 9 , 10 SGK trang 70 * RÚT KINH NGHIỆM : Ký Duyệt Tuần 15 Ngày sọan : 06/12/2008 Ngày dạy : 08/12/2008 Tuần 16 Tiết 47 ♣§ 3 . THỰ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN Số nào lớn hơn : - 10 hay + 1 ? I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết so sánh hai số nguyên . - Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Viết tập hợp Z các số nguyên . - Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 và - 25 - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV nhắc lại so sánh hai số tự nhiên. Ví dụ : 5 > 3 Trên trục số điểm 3 nằm bên trái điểm 5 . - Học sinh so sánh -5 và –4 ; -2 và –1 - Học sinh làm bài tập ?1 I So sánh hai số nguyên : - Khi biểu diển trên trục số (nằm ngang) , điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . Ví dụ : -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 -5 < -4 -2 < -1 -1 < 0 -5 < 1 5 -1 và 0 ; -5 và 1 GV hỏi : - Liền sau số –2 là số nào - Tìm số liền trước các số 1 , 0 , -1 - So sánh 2 , 5 , 17 , 1001 với 0 và có kết luận gì ? - So sánh -1 , -3 , -2002 với 0 và có kết luận gì ? - So sánh các số nguyên âm và các số nguyên dương - So sánh khoảng cách từ điểm –3 đến điểm 0 và từ điểm 0 đến điểm 3 ? - Học sinh làm bài tập ?2 2 < 7 -2 > -7 -4 < 2 -6 < 0 4 > -2 0 < 3 - Học sinh nhận xét - Làm bài tập ?3 - Làm bài tập ?4 ♦ Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b) . Khi đó , ta cũng nói a là số liền trước của b . Chẳng hạn –5 là số liền trước của –4 . ♦ Nhận xét : - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 . - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 . - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào . II Giá trò tuyệt đối của một số nguyên : Khoảng cách từ một điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a . Ký hiệu : | a| 3 đơn vò 3 đơn vò -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 | -3 | = 3 ; | 3 | = 3 | -3| = | 3| * Nhận xét : - Giá trò tuyệt đối của số 0 là số 0 - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên dương là chính số đó . - Giá trò tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) - Trong hai số nguyên âm ,số nào có 6 giá trò tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . - Hai số đối nhau có giá trò tuyệt đối bằng nhau . 4./ Củng cố : Củng cố từng phần trong từng bài tập ? Bài tập 11 và 12 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 13 ; 14 ; 15 SGK Ngày sọan : 06/12/2008 Ngày dạy : 09/12/2008 Tuần 16 Tiết 48 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Rèn luyện kỷ năng học sinh cần nắm vững : - Tập Z các số nguyên , số đối , giá trò tuyệt đối của một số nguyên . - Tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên , số đối , so sánh được hai số nguyên . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Hình vẽ trục số III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 13 , 14 , 15 SGK 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Cần chú ý :Tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên Hoạt động theo nhóm - Tổ 1 thực hiện - Tổ 2 thực hiện + Bài tập 16 / 73 : 7 ∈ N Đ 7 ∈ Z Đ 0 ∈ N Đ 0 ∈ Z Đ -9 ∈ Z Đ -9 ∈ N S 11,2 ∈ Z S + Bài tập 17 / 73 : 7 âm . - Tổ 3 thực hiện Không thể nói Tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm vì tập hợp Z còn có thêm số 0 . + Bài tập 18 / 73 : * a > 2 ⇒ a là số nguyên dương * b < 3 ⇒ b còn có thể là 0 , 1 , 2 nên không thể là số nguyên âm * c > -1 ⇒ c còn có thể là số 0 nên không thể là số nguyên dương * d < -5 ⇒ d là số nguyên âm - Thực chất chỉ là các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên - Thế nào là số đối của một số nguyên ? - Học sinh nhắc lại số liền trước , liền sau - Tổ 4 thực hiện - Tổ 5 thực hiện - Tổ 1 thực hiện - Tổ 2 thực hiện + Bài tập 19 / 73 : a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < +6 d) +3 < +9 ; -3 < +9 + Bài tập 20 / 73 : a) | -8| - | -4| = 8 – 4 = 4 b) | -7| .| -3| = 7 . 3 = 21 c) | 18| : | -6| = 18 : 6 = 3 d) | 153 | + | -53| = 153 – 53 = 100 + Bài tập 21 / 73 : Số đối của –4 là 4 Số đối của 6 là -6 Số đối của | –5| = 5 là -5 Số đối của | 3| = 3 là -3 Số đối của 4 là - 4 + Bài tập 22 / 73 : a) Các số liền sau của 2 ; - 8 ; 0 ; - 1 là 3 ; - 7 ; 1 ; 0 b) Các số liền trước của – 4 ; 0 ; 1 ; - 25 là -5 ; - 1 ; 0 ; - 26 c) Số liền sau a là một số nguyên dương và liền trước a là một số âm ⇒ a = 0 4./ Củng cố : 8 Củng cố từng phần trong từng bài tập ? 5./ Dặn dò : Xem bài Cộng hai số nguyên cùng dấu Ngày sọan : 06/12/2008 Ngày dạy : 10/12/2008 Tuần 16 Tiết 49 §♣ 4 . CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm ? I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết cộng hai số nguyên cùng dấu . - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thò sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa , Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được dọc theo trục số ) III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Viết tập hợp Z các số nguyên . - Thế nào là hai số đối nhau ? Tìm số đối của 12 ; 0 và - 25 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi 9 - GV hướng dẫn học sinh thao tác trên mô hình hoặc trên hình vẽ trục số - Học sinh vẽ một trục số , vẽ các mũi tên biểu diễn việc cộng hai số nguyên dương I Cộng hai số nguyên dương : - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 . - Ví dụ : (+ 4) + (+2) = 4 + 2 = 6 +4 +2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 +6 Ta có thể qui ước : - Khi nhiệt độ tăng 2 o C ,ta nói nhiệt độ tăng 2 o C . Khi nhiệt độ giảm 2 o C ta có thể nói nhiệt độ tăng –2 o C - Khi số tiền giảm 10 000đ ,ta nói số tiền tăng –10 000đ . - Nhận xét kết quả bài tập ?1 và rút ra qui tắc cộng hai số nguyên âm . - Học sinh thao tác trên trục số * Biểu diển nhiệt độ hiện tại –3 o C * Giảm 2 o C nghóa là tăng –2 o C * Tính tổng (-3) + (-2) = -5 - Làm bài tập ?1 (-4) + (-5) = -9 | -4| + | -5| = 4 + 5 = 9 - Rút ra qui tắc - Học sinh làm bài tập ?2 a) (+37) + (+81) = 37 + 81 = 118 b) (- 23) + (- 17) = -(23 + 17) = -40 II Cộng hai số nguyên âm : Ví dụ : Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là –3 o C Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C biết nhiệt độ giảm 2 o C so với buổi trưa . - 2 -3 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 -5 (-3) + (-2) = -5 Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -5 o C Qui tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả . Ví dụ : (-17) + (-54) = - (17 + 54) = - 71 4./ Củng cố : Học sinh làm bài tập 23 SGK 10

Ngày đăng: 08/07/2014, 10:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w