1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra lần 4 lop 4

61 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 162 KB

Nội dung

Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi dây xích, mặt buồn rầu sợ sệt.34... roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng k

Trang 1

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HKII

Mụn: Tiếng Việt lớp 4.

I Kiểm tra đọc:

1 Đọc thầm và làm bài tập:

* Bài đọc: Con chim chiền chiện ( Trang 148 - TV 4 tập 2)

* Bài tập: Dựa vào bài đọc , đánh dấu X vào ô trống trớc câu trả lời đúng trong mỗi câu

sau:

1

Trang 2

1 Con chim chiền chiện bay lợn giữa khung cảnh thiên nhiên nh thế nào?

Bay trên đồng lúa giữa không gian rất cao, rất rộng.

Bay trên bầu trời tự do.

Bay giữa cánh rừng.

2 Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho chúng ta điều gì?

Gợi cảm giác về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.

Gieo trong lòng ngời đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.

Cả hai phơng án trên.

2

Trang 3

3 C©u th¬ nµo díi ®©y kh«ng nãi vÒ tiÕng h¸t cña con chim chiÒn chiÖn?

Khóc h¸t ngät ngµo  Chim gieo tõng chuçi  Cao hoµi cao vîi.

4 Cã thÓ thay tõ “khóc h¸t” trong c©u th¬ “ khóc h¸t ngät ngµo” b»ng tõ nµo díi ®©y?

Khóc c©y  Khóc ca  Khóc mÝa

II Bµi viÕt:

1 ChÝnh t¶: Nghe – viÕt ( thêi gian 15 phót)

3

Trang 4

4

Trang 5

5

Trang 6

2 TËp lµm v¨n: 35 phót

§Ò bµi : T¶ mét con vËt nu«i em thÊy trong vên

6

Trang 7

7

Trang 8

8

Trang 9

9

Trang 10

10

Trang 11

Trang 12

đổi thay đủ điều ngoạn mục Cỏ cây và những làng gần núi xa luôn luôn mới Những anh Gọng Vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy nhìn theo hai tôi, ra lối bãi phục Đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu thoáng gặp đâu cũng lăng xăng cố bơi theo bè hai tôi, hoan nghênh váng cả mặt nớc”

+) Khoanh tròn chữ cái trớc ý em cho là đúng trong các câu sau:

1 Ngồi trên bè tác giả thấy những gì?

A Cỏ cây , làng gần núi xa, anh Gọng Vó

B Hòn cuội, đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu

12

Trang 13

C.Cỏ cây, hòn cuội, làng gần núi xa, anh Gọng Vó, đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu

2 Nhân vật nào đợc miêu tả “ Đen sạm, gầy và cao”

Trang 14

………

5 Gạch một gạch dới bộ phận chủ ngữ câu văn sau:

Nhìn hai bên ven sông, phong cảnh đổi thay đủ điều ngoạn mục

6 Em hiểu thế nào là “ Ngoạn mục”?

Trang 15

Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau:

Dế choắt

………

………

………

………

………

………

15

Trang 17

………

………

………

………

………

………

17

Trang 18

………

………

………

………

………

………

18

Trang 19

………

………

………

………

………

………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC: 2009 -2010

19

Trang 20

MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4

A/Đọc hiểu – Đọc thành tiếng

Trang 21

Nhẫn lùa đàn bò ra đi Cả đàn bò rống lên sung sướng “Ò ò”…đàn bò reo lên Chúng nhảy cỡn lên, xô nhau chạy.

Nhẫn cặp chiếc hèo vào nách, bắc loa tay lên miệng, rướn cao người hô vang động

Trang 22

hùng hục ăn không kém…Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ của mẹ Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một bụi khác.

Đàn bò tràn lên phủ vàng rực cả sườn đồi Nom những cái mõm ngoạm cỏ sao mà ngon thế! Nhẫn như cảm thấy rõ rệt mùi rễ non thơm phảng phất, mùi lá non ngan ngát cay xen lẫn vị ngọt ngào nồng nồng của nhựa mới.

HỒ PHƯƠNG

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu.

22

Trang 23

1 Những từ ngữ nào cho biết đàn bò rất thích thú khi được Nhẫn lùa đi:

a Rống lên sung sướng c Nhảy cỡn lên

b Reo lên “Ò ò ” d.Cả a, b, c đều đúng

2 Tiếng gặm cỏ của đàn bò được tác giả so sánh với hình ảnh:………

………

3 Vì sao chị Vàng lại nhường mảng cỏ cho cu Tũn?

a.Vì chị Vàng sợ cu Tũn c.Cả a,b đúng

23

Trang 24

b Vì chị Vàng thương con d.Cả a,b sai

Trang 25

b nhìn d a,b sai

6 Anh Nhẫn đặt tên gọi cho từng con bò của mình là;………

………

7.Câu “Đứng lại: Gặm cỏ…gặm!” là câu:

a Câu kể b Câu hỏi

8 Trong những từ dưới đây, từ nào là động từ?

25

Trang 26

a vàng, mênh mông c.rống, dịu dàng

9 Vị ngữ trong câu “Con Ba Bớp vẫn phàm ăn, tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống

ủi cả đất lên mà gặm.” là:

a Vẫn phàm ăn

b Cứ thúc mãi mõm xuống ủi cả đất lên mà gặm.

c Vẫn phàm ăn, tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống ủi cả đất lên mà gặm.

26

Trang 29

Điền vào chỗ chấm (2 điểm)

iêu/iu liêu x… l… ríu s …sao chắt ch…

ưc/ưt b …tức b… rứt đ… độ kẹo m……

II.Tập làm văn

Tả l¹i mét luèng rau hoÆc mét vên rau

29

Trang 32

………

Trang 33

33

Trang 34

, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi dây xích, mặt buồn rầu sợ sệt.

34

Trang 35

roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò

te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa Nó chạy buổi chiều ít khách, nó sải thua con Ô, nhung nước chạy kiệu rất bền Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thật dễ thương Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh Anh cho tôi

đi nhờ, không lấy tiền Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho

tôi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm

Theo NGUYỄN QUANG SÁNG

35

Trang 36

2 Dựa và nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

1/ Ý chính của bài văn là gì?

a Nói về hai con ngựa kéo xe khách

b Nói về một chuyến đi xe ngựa

c Nói về cái thú đi xe ngựa

36

Trang 37

2/ Câu “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thật dễ thương.”

Miêu tả đặc điểm con ngựa nào?

a Con ngựa Ô

b Con ngựa Cú

c Cả hai con

3/ Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?

37

Trang 38

a Vì nó chở được nhiều khách.

b Vì nước chạy kiệu của nó rất bền

c Vì có thể treo lên lưng nó mà nó không đá

4/ Vì sao tác giả rất thích thú khi đi xe ngựa của aanh Hoàng?

a Vì anh Hoàng là người hàng xóm, cho đi nhờ không lấy tiền

b Vì tác giả yêu thích hai con ngựa, lại cầm được dây cương điều khiển

38

Trang 39

c Cả hai ý trên.

5/ Câu “thình thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi.”

Thuộc kiểu câu gì?

a Câu kể

b Câu khiến

c Câu hỏi

39

Trang 40

6/ Chủ ngữ trong câu: “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều,

thật dễ thương.’’ là những từ ngữ nào?

a Cái tiếng vó của nó

b Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường

c Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều

7/ Câu “Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn,lông vàng như lửa.” có mấy tình từ ?

a Hai tính từ (Đó là:………)

40

Trang 41

b Ba tính từ (Đó là:……… )

c Bốn tính từ (Đó là:………)

8/ Bài này có mấy danh từ riêng?

a Hai danh từ riêng (Đó là ……… )

b Ba danh từ riêng (Đó là ……… ……… )

c.Bốn danh từ riêng (Đó là ……… ………

41

Trang 42

B- KIỂM TRA VIẾT

1 Chính tả :TRĂNG LÊN (SGK/170)

(Viết hêt bài)

………

………

………

………

………

42

Trang 43

………

………

2 Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Tả một con vật trong vên b¸ch thó ………

………

43

Trang 44

………

………

………

………

………

44

Trang 45

………

………

………

………

………

………

………

45

Trang 46

………

………

………

………

………

………

………

46

Trang 47

THI KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn thi: TIẾNG VIỆT – Lớp 4 Ngày thi:

I/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

A- Đọc tiếng và trả lời câu hỏi bài tập đọc: (5đ)

47

Trang 48

Điểm đọc thành tiếng.

Điểm trả lời câu hỏi

B- Đọc thầm và làm bài tập: (5đ)

48

Trang 49

HS đọc thầm bài “Đường đi Sa Pa” TV4- tập 2, trang 102, sau đó khoanh vào

trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi, bài tập dưới đây:

Câu 1: Chi tiết nào diễn tả sự thay đổi mùa liên tục trong một ngày ở Sa Pa?

a Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu

b Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn

c Cả 2 ý trên đều đúng

49

Trang 50

Câu 2 : Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?

a Vì đến Sa Pa mọi người sẽ được tặng quà

b Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp và đặc sắc

c Vì người dân Sa Pa đang cải tạo thiên nhiên

Câu 3: Ý chính của bài văn là gì?

a Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa và tình cảm của tác giả

b Chuyến du lịch đến Sa Pa

50

Trang 51

c Sự đổi mùa rất lạ lùng ở Sa Pa.

Câu 4: Những hoạt động nào được gọi là du lịch?

a Đi chơi ở công viên gần nhà

b Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh

c Đi làm việc xa nhà

Câu 5: Bài văn có mấy danh từ riêng?

a Ba danh từ riêng (Đó là:

51

Trang 52

b Bốn danh từ riêng (Đó là:

a Năm danh từ riêng (Đó là:

Câu 6: Trong câu “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Trạng ngữ trong

câu chỉ:

a nơi chốn

52

Trang 53

c lá vàng rơi

Câu 8: Bài văn trên có mấy kiểu câu em đã học?

53

Trang 54

a Một kiểu câu (là: )

b Hai kiểu câu (là: )

c Ba kiểu câu (là:

II/ KIỂM TRA VIẾT: (10điểm)

A- Chính tả nghe-viết:

Bài:

54

Trang 57

B- Tập làm văn:

Đề bài: Em hãy tả một c©y hoa mµ mà em yêu thích.

57

Ngày đăng: 08/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w