1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra lí kì 2+ĐA

2 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

Đề kiểm tra lí 8 Câu 1: Có mấy hình thức truyền nhiệt ? Đó là những hình thức truyền nhiệt nào ? Hãy so sánh sự giống, khác nhau giữa các hình thức truyền nhiệt đó. Câu 2: Tại sao các bể chứa xăng, cánh máy bay lại quét một lớp kim nhủ màu trắng bạc ? Câu 3: Trên hình vẽ (H.1) là các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước , đồng, sắt được đun trên những bếp tỏa nhiệt như nhau. Hỏi đường biểu diễn nào tương ứng với nước, đồng, sắt ? Tại sao ? ( Hình 1) Câu 4: Trong khi làm thí nhiệm xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, một học sinh thả miếng kim loại có khối lượng 300g được nung nóng tới 100 0 C vào 0,25 lít nước ở 58,5 0 C và thấy nước nóng lên tới 60 0 C. a) Tính nhiệt lượng nước thu được. b) Tính nhiệt dung riêng của kim loại. tên của kim loại đó là gì ? c) Tại sao kết quả thu được chỉ gần bằng giá trị ở bảng nhiệt dung riêng của một số chất. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ - LỚP 8 Câu 1: ( 2 điểm). Có 3 hình thức truyền nhiệt đó là: Sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. * Sự giống nhau giữa 3 hình thức truyền nhiệt : Đều truyền nhiệt từ nơi này sang nơi khác trong cùng một vật hoặc từ vật này sang vật khác. * Sự khác nhau giữa 3 hình thức truyền nhiệt: Sự dẫn nhiệt chủ yếu chỉ xảy ra trong chất rắn Đối lưu chỉ xảy ra trong chất khí và chất lỏng Bức xạ nhiệt xảy ra ngay cả trong chân không. Câu 2: ( 1 điểm). Lớp nhủ màu trắng bạc được quét ở bể chứa xăng hay ở cánh máy bay là để phản xạ các tia bức xạ nhiệt. Do đó bể chứa xăng và cánh máy bay đở nóng, ít nguy hiểm, xăng ít bị bay hơi. Câu 3: (3 điểm). Đường biểu diễn I; II; III lần lượt tương ứng với nước, sắt, đồng, bởi vì: Qn = m n c n ∆ t n ; Q s = m s c s ∆ t s ; Q đ = m đ . c đ ∆ t đ Mặt khác: Q n = Q s = Q đ ; m n = n s = m đ Hay c n ∆ t n = c s ∆ t s = c đ ∆ t đ Ta biết: c n > c s > c đ nên ∆ t n < ∆ t s < ∆ t đ Câu 4: (4điểm). Tóm tắt đúng 1 điểm: Nhiệt lượng nước thu vào: Nhiãût âäü Thåìi gian I II III Q 1 = 0,25 x 4200 x ( 60 - 58,5) = 1575(J) (1điểm). Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra: Q 2 = 0,3c ( 100 - 60) = 12c (1điểm). Nhiệt dung riêng của kim loại: C = 1575/12 = 131,25J/Kg.K Kim loại đó là chì: Kết quả chỉ gần đúng đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình chứa nước và môi trường xung quanh (1điểm). . Đề kiểm tra lí 8 Câu 1: Có mấy hình thức truyền nhiệt ? Đó là những hình thức truyền nhiệt nào ? Hãy so. loại, một học sinh thả miếng kim loại có khối lượng 300g được nung nóng tới 100 0 C vào 0,25 lít nước ở 58,5 0 C và thấy nước nóng lên tới 60 0 C. a) Tính nhiệt lượng nước thu được. b) Tính. nhiệt đó là: Sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. * Sự giống nhau giữa 3 hình thức truyền nhiệt : Đều truyền nhiệt từ nơi này sang nơi khác trong cùng một vật hoặc từ vật này sang vật khác. *

Ngày đăng: 08/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w