thường có sẵn hướng dẫn cài đặt cho từng hệ thống) · Trên các repository (gọi tắt: repo) là các nơi chứa phần mềm tập trung trên mạng dành riêng cho một hệ thống nào đó. Ubuntu và Debian sử dụng repo nhiều nhất, kế đến là Fedora và openSuse. Mọi phần mềm đều được chứa tại repo và khi nào người dùng cần thì phần mềm sẽ được tải về từ repo rồi cài đặt lên máy. Rất tiện lợi trong việc cập nhật phần mềm. Các gói phần mềm có thể được lưu ở dạng file chạy được (như file setup.exe thường thấy trên Windows, chúng thường là trình cài đặt riêng của nhà sản xuất) hoặc ở định dạng phân phối dành riêng mà phổ biến nhất là .RPM và .DEB (các gói phần mềm này có thể cài đặt dễ dàng và gần như đã thành chuẩn chung cho việc phân phối phần mềm). Phần mềm cũng có thể được phân phối dưới dạng mã nguồn (nhất là phần mềm nguồn mở), người dùng phải tự biên dịch trên máy rồi cài đặt (thường chỉ áp dụng với những phiên bản mới nhất của phần mềm nhỏ, mất ít thời gian biên dịch, hoặc khi chưa có bản deb hay rpm tương ứng). 2. RPM và DEB là gì ? RPM (Redhat package manager) và DEB (Debian software package) là hai định dạng file chuyên dùng cho phân phối phần mềm. Chúng giống như định dạng file nén mà trong đó chứa tất cả nhưng file chạy và cấu hình của phần mềm, thông tin về phần mềm, nhà sản xuất, những yêu cầu về hệ thống… Hệ điều hành Linux sẽ có một phần mềm chuyên dùng để cài đặt các gói phần mềm dạng này (giải nén, chuyển các file của phần mềm vào đúng chỗ, cấu hình cho phần mềm…) và nói chung thì phân phối phần mềm kiểu này rất dễ cài đặt. RPM thường được dùng trong các hệ thống tương tự Redhat như: Fedora, openSuse,… còn DEB lại được dùng trên các hệ thống của Debian gồm Debian, các họ nhà Ubuntu… Khó có thể nói cái nào tốt hơn cái nào, chỉ biết là cả hai đều rất đơn giản và dễ dùng. Mỗi file RPM hoặc DEB chỉ chứa một phần mềm hoặc một phần nào đó của phần mềm. Vì vậy thường khi cài một phần mềm phải cài đặt kèm theo 1, 2 hay thậm chí cả chục gói khác. Chúng ít khi chứa toàn bộ thư viện (vì số lượng thư viện dùng chung là khá lớn) nên đôi khi xảy ra tình trạng không thể cài đặt do thiếu một gói nào đó (thuộc về một chương trình khác chẳng hạn). Chương trình cài đặt bao giờ cũng kiểm tra xem toàn bộ gói cần thiết đã được cài đặt trước chưa, nếu thiếu một gói nào đó, quá trình cài đặt sẽ dừng lại. Công việc này gọi là “check dependency”. Chính vì sự ràng buộc đó nên chúng ta mới cần đến những phần mềm hỗ trợ cài đặt. Những phần mềm này sẽ tự động tải về hoặc tìm tất cả những gói có liên quan rồi lần lượt cài đặt chúng theo đúng thứ tự. Nhờ đó mà mọi việc cài đặt sẽ đơn giản hơn nhiều. Trước đây việc cài đặt một phần mềm rất vất vả và có thể cài mãi không được vì không biết thư viện bị thiếu của nó nằm trong file RPM nào. Sau đâu là hướng dẫn cài bộ gõ tiếng Việt (bộ cài đặt chỉ duy nhất có 1 tệp sau: "xvnkb0.2.9autf_i386.deb". Bạn tải về tại đây). II. Hướng dẫn cài đặt b1) Copy tệp xvnkb0.2.9autf_i386.deb và máy tính của bạn có cài Ubuntu (nếu trên máy bạn chưa có). b2) Nháy đúp chuột vào tệp xvnkb0.2.9autf_i386.deb, Và đợi cho đến khi xuất hiện một cửa sổ bạn chọn Install Package để tiến hành cài đặt. b3) Khi cài xong bạn khởi động lại máy tính. Ở góc dưới bên phải màn hình sẽ có biểu tượng của bộ gõ, bạn hãy đặt lại bảng mã và kiểu gõ cho phù hợp với nhu cầu. Chúc Bạn thành công! + v.v Error! 6- Cài Opera 9.24 trên Ubuntu 7.10 + Điều kiện là bạn phải có 2 tệp sau: - libqt3-mt_3.3.8really3.3.7 -0ubuntu5.2_i386.deb - opera_9.24 -20071015.6 -shared-qt_en_i386.deb + Tại terminal, gõ: sudo dpkg -i libqt3-mt_3.3.8really3.3.7 -0ubuntu5.2_i386.deb sudo dpkg -i opera_9.24 -20071015.6-shared-qt_en_i386.deb Lê Anh Tài -Lạng Sơn TÌNH HUỐNG: Bạn mở tài liệu có sẵn và trong tài liệu đó bạn sử dụng font .Vntime (theo TCVN3 hay những font 1 byte) và nếu trên Ubuntu của bạn không có font theo chuẩn đó thì văn bản không hiển thị được. Tương tự đối với các font Vni Vậy phải làm thế nào bây giờ ? CÁCH GIẢI QUYẾT: 1. Tìm các nguồn font mà bạn cần cho văn bản có thể hiển thị được. 2. Bạn hãy copy các font một byte (ABC, Vietkey-[trong Vietkey có cả font theo TCVN3 và font Unicode], Vni ) vào thư mục sau:/usr/share/fonts/truetype Error! HIỆN TƯỢNG UBUNTU KHÔNG TỰ ĐỘNG NHẬN THIẾT BỊ CẮM QUA CỔNG USB: 1-Khi bạn cắm ổ USB hay máy in vào máy tính đang chạy HĐH Ubuntu nhưng thấy đèn trên ổ USB sáng (ở đây giả định là ổ thì vẫn tốt, làm việc bình thường trên HĐH khác). 2-Hay khi bạn cắm máy in qua cổng USB mà không thấy nhận được hay báo là có thiết bị mới cắm vào. CÁC GIẢI QUYẾT: 1. Bạn kiểm tra xem có ổ USB hay thiết bị khác (máy in chẳng hạn, tôi cắm LBP-3000) cắm vào và máy tính nhận ra không. Dùng lệnh sau tại của sổ terminal: lsusb kết quả (ví dụ): Bus 003 Device 001: ID 0000:0000 Bus 002 Device 004: ID 0000:0000 Bus 002 Device 003: ID 062a:0000 Creative Labs Optical Mouse Bus 002 Device 001: ID 0000:0000 Bus 001 Device 001: ID 0000:0000 2. Đối với ổ USB thì bạn có thể dùng lệnh mount để ánh xạ ổ đó với 1 thư mục bạn tạo ra trong thư mục media. Ở đây tôi sử dụng lệnh modprobe cho việc nhận dạng thiết bị cắm qua cổng USB. Tại cửa sổ terminal, bạn gõ lệnh sau: sudo modprobe -r ehci_hcd 3. Kiểm tra kết quả nhận dạng: lsusb Bus 003 Device 001: ID 0000:0000 Bus 002 Device 004: ID 058f:6387 Alcor Micro Corp. Bus 002 Device 003: ID 062a:0000 Creative Labs Optical Mouse Bus 002 Device 001: ID 0000:0000 Bus 001 Device 001: ID 0000:0000 (tôi đã cắm ổ USB vào máy tính đang chạy Ubuntu, lưu ý là nếu bạn cắm xong thiết vào cổng usb rồi khởi động lại HĐH thì hướng dẫn trên đây là không cần thiết, vì khi đó hệ thống đã nhận được rôi!) Ví dụ sau đây tôi vừa cắm ổ USB và máy in Canon LBP-3000 . opera_9.24 -2 0071015.6 -shared-qt_en_i386.deb + Tại terminal, gõ: sudo dpkg -i libqt3-mt_3.3.8really3.3.7 -0 ubuntu5.2_i386.deb sudo dpkg -i opera_9.24 -2 0071015.6-shared-qt_en_i386.deb Lê Anh Tài -Lạng. phù hợp với nhu cầu. Chúc Bạn thành công! + v.v Error! 6- Cài Opera 9.24 trên Ubuntu 7.10 + Điều kiện là bạn phải có 2 tệp sau: - libqt3-mt_3.3.8really3.3.7 -0 ubuntu5.2_i386.deb -. Vietkey-[trong Vietkey có cả font theo TCVN3 và font Unicode], Vni ) vào thư mục sau:/usr/share/fonts/truetype Error! HIỆN TƯỢNG UBUNTU KHÔNG TỰ ĐỘNG NHẬN THIẾT BỊ CẮM QUA CỔNG USB: 1-Khi