Trường THCS Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2006 – 2007 Tp – Buôn Ma Thuột MÔN TOÁN: LỚP6 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) A) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2điểm). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu và ghi chữ cái tương ứng vào giấy bài làm Câu 1: Số nghòch đảo của 2 3 − là: a) 2 3 b) 3 2 c) 3 2 − d) – 3 Câu 2: Phân số nào lớn nhất trong 3 phân số sau: 1 2 − ; 2 3 ; 3 4 a) 1 2 − b) 2 3 c) 3 4 Câu 3: Hai · AOB và · BOC kề bù , · AOB 55= ° . Số đo · BOC là: a) 55 0 b) 35 0 c) 105 0 d) 125 0 Câu 4: Rút gọn phân số 24 80 đến tối giản: a) 3 10 b) 4 10 c) 3 8 d) 6 20 B) PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm). Thực hiện phép tính: a) 1,4 . 15 49 - 22 15 : 1 2 5 b) 5 7 − . 2 11 + 5 7 − . 9 11 + 5 1 7 Bài 2: (2 điểm). Tìm x: a) 2 4 x 3 5 + = b) 4 3 - 25% . x = 1 2 Bài 3: (2 điểm). Một lớp có 50 học sinh gồm 3 loại : Giỏi , khá và trung bình. Số học sinh khá chiếm 2 5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình chiếm 1 2 số học sinh cả lớp. a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp ? b) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh của cả lớp. Bài 4: (2 điểm). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, vẽ 2 tia ot, ov sao cho ¶ xot = 25 0 , · xov = 50 0 . a) Trong 3 tia ox , ot, ov tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? vì sao? b) Tính số đo ¶ tov ? c) Tia ot có phải là tia phân giác của · xov không? Vì sao? Trường THCS Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2006 – 2007 Tp – Buôn Ma Thuột MÔN TOÁN: LỚP 7 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) A) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu và ghi chữ cái tương ứng vào giấy bài làm. Câu 1 Trong thống kê mốt của dấu hiệu là: a) Giá trò lớn nhất của dấu hiệu b) Tần số lớn nhất của giá trò c) Số có các giá trò khác nhau của dấu hiệu d) Giá trò có tần số lớn nhất trong bảng “ tần số” Câu 2: Thu gọn đa thức : M = - 7 x 5 y 2 + 4 x 5 y 2 – x 5 y 2 được kết quả: a) 2x 5 y 2 b) 4x 5 y 2 c) – 4x 5 y 2 d) 12 x 5 y 2 Câu 3: Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là 6 cm và 8 cm thì cạnh huyền bằng: a) 4 cm b) 10 cm c) 12 cm d) 14 cm Câu 4: Cho hai tam giác bằng nhau ABC và MNP biết µ A = 50 0 và µ B = 70 0 số đo của P $ là: a) 60 0 b) 70 0 c) 50 0 d) Một kết quả khác B) PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Tìm nghiệm đa thức: H(x) = 3x + 15 b) Tìm x biết: 4 2 x 7 = Bài 2: ( 2 điểm). Cho : A(x) = 2x 6 – 4x 4 + 5x 3 + x 6 + 2x + 3 – 2x 3 B (x) = 5x 2 – 3x 4 – 4x 3 – 5x 5 – 3x – 3x 2 – 7 + x a) Thu gọn đa thức A(x) và B(x) rồi săùp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính A(x) + B(x) Bài 3: (3 điểm). Cho tam giác ABC có AB < AC < BC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC và AH là đưởng cao của tam giác ABC . a) So sánh các góc của tam giác ABC b) Chứng minh rằng ∆ AMN = ∆ HMN c) Chứng minh rằng MN ⊥ AH Bài 4: (1 điểm). Chứng tỏ rằng nếu a và c cùng dấu thì đa thức: F(x) = a(x – 2003) 2 + c vô nghiệm Trường THCS Hùng Vương ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2006 – 2007 Tp – Buôn Ma Thuột MÔN TOÁN: LỚP 8 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) A) PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm) Học sinh chọn một câu trả lời đúng và đầy đủ nhất ở mỗi câu hỏi rồi ghi chữ cái tương ứng vào giấy bài làm Câu 1: Các phương trình phải có nghiệm như thế nào thì tương đương với phương trình x 2 + 1 = 0 A. Vô nghiệm B. Có nghiệm là 1 C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 2: Bất phương trrình : 5(x- 1) > 4(x- 3) có nghiệm là : A. x > -7 B. x < -7 C. x < -17 D. x > -17 Câu 3: Cho tam giác ABC có AB= 14 cm , AC= 21 cm, AD là phân giác góc A, biết BD = 8 cm. Độ dài BC là: A. 12 cm B. 18 cm C. 20 cm D. 22 cm Câu 4: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài , chiều rộng và chiều cao lần lượt là 30 cm; 15 cm ;10 cm . Diện tích xung quanh bằng : A. 450 cm 2 B. 600 cm 2 C. 1500 cm 2 D. 900 cm 2 B)PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1 (2 điểm): Giải các phương trình sau: a) ( ) 2 21 2 2 − =+ − + xxxx x b) 63 += xx Bài 2: (1 điểm). Giải bất phương trình sau: x 1 5 + - x 2 3 − < 1 + 3 x Bài 3: (2 điểm). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc 40 km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: (3 điểm). Cho tam giác ABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 8 cm ; trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 6 cm a) Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng không? Vì sao? b) Nếu diện tích tam giác ABC bằng 140 cm 2 . Tính diện tích của tam giác ADE Trường THCS Hùng Vương ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2006 – 2007 Tp – Buôn Ma Thuột MÔN TOÁN : LỚP6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: c Câu 2: c Câu 3: d Câu 4: a B) PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) 1,4 . 15 22 1 14 15 22 11 : 2 . : 49 15 5 10 49 15 5 − = − = 3 22 5 . 7 15 11 − (0,5 đ) = 3 2 9 14 5 . 7 3 21 21 21 − − = − = (0,5 đ) b) 5 2 5 9 5 . . 1 7 11 7 11 7 − − + + = 5 2 9 5 . 1 7 11 11 7 − + + ÷ (0,5 đ) = 5 5 1 7 7 − + = 1 (0,5 đ) Bài 2: (2 điểm) a) x = 2 15 (1 điểm) b) x = 10 3 (1 điểm) Bài 3: (2 điểm) a) Số học sinh khá 50 . 2 5 = 20 học sinh (0,5 đ) Số học sinh trung bình 50 . 1 2 = 25 học sinh (0,5 đ) Số học sinh giỏi 50 - (20 + 25) = 5 học sinh (0,5 đ) b) Số học sinh giỏi chiếm 5.100 50 % = 10% (Số học sinh cả lớp) (0,5 đ) Bài 4: (2 điểm) O x v t 25° 50° Vẽ hình đúng (0,5 đ) a) Lý luận đúng tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Ov (0,5 đ) b) Tính được · tOv = 25 0 (0,5 đ) c) Lý luận đúng tia Ot là tia phân giác của · xOv (0,5 đ) (Nếu học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Trường THCS Hùng Vương ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2006 – 2007 Tp – Buôn Ma Thuột - MÔN TOÁN : LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: b Câu 4: a B) PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) x = - 5 là nghiệm của đa thức (1 đ) b) x = 14 (1 đ) Bài 2: (2 điểm) a) Thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến (1đ) b) A(x) + B(x) = 3x 6 – 5x 5 -7x 4 – x 3 + 2x 2 – 4 (1đ) Bài 3: (3 điểm) A B C M N H Vẽ hình chính xác , ghi GT và KL đúng (0,5 đ) a) Ta có AB < AC < BC ⇒ µ C < µ B < µ A ( Liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác) (0,5 đ) b) ∆ ABH vuông tai H , HM là trung tuyến nên HM = AB 2 = AM (0,25đ) ∆ AHC vuông tai H , HN là trung tuyến nên HN= AB 2 = AN (0,25đ) Xét ∆ AMN và ∆ HMN ta có: AM = HM AN = HN MN là cạnh chung Suy ra ∆ AMN = ∆ HMN (c. c. c) (0,5 đ) c) Ta có AM = HM , AN = HN (c/m trên) (0,5 đ) Nên MN là trung trực của AH Vậy MN ⊥ AH (0,5 đ) Bài 4: (1 điểm) Vì ( ) 2 x 2003 − ≥ 0 với ∀ x (0,25 đ) Nếu a và c cùng là số dương thì a ( ) 2 x 2003− + c ≥ c > 0 vậy đa thức f(x) vô nghiệm (0,25 đ) Nếu a và c cùng là số âm thì a ( ) 2 x 2003− + c ≤ c < 0 vậy đa thức f(x) vô nghiệm (0,25 đ) Vậy nếu a và c là hai số cùng dấu thì đa thức f(x) vô nghiệm (0,25 đ) Trường THCS Hùng Vương ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2006 – 2007 Tp – Buôn Ma Thuột - MÔN TOÁN : LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A)PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: D B)PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) ( ) 2 21 2 2 − =+ − + xxxx x TXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2 (0,25 đ) Quy đồng và khử mẫu ta được: x(x +2) + (x – 2) = 2 ⇔ x 2 + 2x + x – 2 = 2 ⇔ x 2 + 3x – 4 = 0 (0,25 đ) ⇔ x 2 + 4x – x - 4 = 0 ⇔ x(x +4) - (x + 4) = 0 ⇔ (x + 4)(x – 1) = 0 ⇔ x 4 0 x 1 0 + = − = ⇔ x 4(TM) x 1(TM) = − = (0,25 đ) Vậy S = { } 1;4− (0,25 đ) b) 63 += xx *Nếu 3x ≥ 0 0≥⇔ x thì xx 33 = 3x = x + 6 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 (TM) (0,5 đ) *Nếu 3x ≤ 0 0≤⇔ x thì xx 33 −= -3x = x + 6 ( ) mtx x / 2 3 64 − =⇔ =−⇔ Vậy S = − 2 3 ;3 (0,5 đ) Bài 2: (1 điểm). Giải bất phương trình sau: x 1 x 2 5 3 + − − < 1 + 3x ⇔ 3(x + 1) – 5(x – 2) ≤ 15(1 + 3x) (0,5 đ) Giải đúng đến 2 x 47 ≥ − Vậy nghiệm của bất phương trình là 2 x 47 ≥ − (0,5 đ) Bài 3: (2 điểm). Gọi quãng đường AB là x (km) ĐK: x > 0 (0,25 đ) Thời gian đi là x 30 giờ Thời gian về là x 40 giờ (0,5 đ) Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút = 1 2 giờ ta có phương trình: x 30 - x 40 = 1 2 (0,5 đ) Giải đươc x = 60 (TM) (0,5 đ) Trả lời (0,25 đ) Bài 4: (3 điểm) A B C D E Vẽ hình chính xác GT và KL đúng (0,5 đ) a) Xét 2 tam giác ABC và AED có góc A chung (0,5 đ) Lập mỗi tỷ số đúng ⇒ hai cặp cạnh tỷ lệ (0,5 đ) ⇒ ∆ ABC : ∆ AED (c.g.c) (0,5 đ) b) Tỷ số đồng dạng là 2 5 ⇒ tỷ số diện tích là 4 25 (0,5 đ) ⇒ S ADE = (4 . 140) : 25 = 22,4 cm 2 (0,5 đ) . 1: Số nghòch đảo của 2 3 − là: a) 2 3 b) 3 2 c) 3 2 − d) – 3 Câu 2: Phân số nào lớn nhất trong 3 phân số sau: 1 2 − ; 2 3 ; 3 4 a) 1 2 − b) 2 3 c) 3 4 Câu 3: Hai · AOB và · BOC . } 1;4− (0,25 đ) b) 63 += xx *Nếu 3x ≥ 0 0≥⇔ x thì xx 33 = 3x = x + 6 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 (TM) (0,5 đ) *Nếu 3x ≤ 0 0≤⇔ x thì xx 33 −= -3x = x + 6 ( ) mtx x / 2 3 64 − =⇔ =−⇔ Vậy S. nghiệm đa thức: H(x) = 3x + 15 b) Tìm x biết: 4 2 x 7 = Bài 2: ( 2 điểm). Cho : A(x) = 2x 6 – 4x 4 + 5x 3 + x 6 + 2x + 3 – 2x 3 B (x) = 5x 2 – 3x 4 – 4x 3 – 5x 5 – 3x – 3x 2 – 7 + x a)