Mối quan hệ giữa trị số cho phép của hàm lượng sản vật mài mòn với khoảng hành trình giữa hai kỳ sửa chữa động cơ Căn cứ vào kinh nghiệm vận hành lâu dài, căn cứ vào trị số kích thước, c
Trang 1Mối quan hệ giữa trị số cho phép của hàm lượng sản vật mài mòn với
khoảng hành trình giữa hai kỳ sửa chữa
động cơ
Căn cứ vào kinh nghiệm vận hành lâu dài, căn cứ vào trị số kích thước, cường độ mài mòn, mà để động cơ tiếp tục làm việc nữa thì
độ mài mòn sẽ tăng lên rất nhanh Theo kết quả nghiên cứu của C
M Dakharôp, khi độ ôvan của trục khuỷu động cơ Diesel 2д-100 bằng 0,19mm, chế độ ma sát ướt bắt đầu bị phá huỷ đưa đến
Trang 2bề mặt làm việc trực tiếp tiếp xúc khiến độ mòn tăng lên rất nhanh Khi các chi tiết đã đạt tới khích thước giới hạn, động cơ bắt buộc phải đưa vào cấp sửa chữa nếu không sẽ rất có hại Mật độ sự cố ứng với trường hợp chi tiết đã bị mòn quá lớn
được tính theo quy luật tự nhiên
như sau:
fu t
T
M2
e 2
2
2
T M
N
Trong đó:
- trị số sai lệch tốc độ phát sinh sự cố
N- Số sự cố
T- Thời gian vận hành động cơ hoặc các chi tiết động cơ trước lúc phát sinh
sự
cố M- Tuổi thọ trung bình của của chi tiết hoặc của cụm chi tiết tới
lúc sự cố
Trên cơ sở tổng hợp số liệu thống kê về sự cố mài mòn ta xác định tuổi thọ trung
bình của cụm chi tiết máy
Để phân tích sự mài mòn các chi tiết động cơ, người ta sử dụng trị số hành trình hoạt động của phương tiện, trị số tương ứng với giới hạn kích thước cho phép và dựng đường cong phân bố thông số đó, trên cơ sở này xác định được độ mài mòn Dựa trên
Trang 3được trị số định mức về hành trình giữa kỳ kiểm tra phòng ngừa và
kỳ sửa chữa Vì trong quá trình làm việc các chi tiết động cơ mài mòn không đều, trạng thái kỹ thuật của chúng cho tới lúc sửa chữa đình kỳ có thể rất khác nhau
Trang 4Bản chất của việc sửa chửa theo định kỳ thực tế không cho phép các chi tiết đó của động cơ Diesel hoạt động vượt quá kích thước giới hạn Như vậy đánh giá trạng thái kỹ thuật thực tế của động cơ
mà không phải tháo rời ra cho ta khả năng nâng cao hành thời gian hoạt động giữa hai lần sửa chữa do ta vận dụng trị số giới hạn của
độ mài mòn các chi tiết Để xác định trị số giới hạn cho phép về sản vật mài mòn trong dầu phụ thuộc vào hành trình hoạt động và mức độ mài mòn cần phải
biết rõ số lượng kim loại bong ra khỏi cặp bề mặt làm việc kim loại khi các chi tiết máy đạt tới kích thước tới hạn Khi làm việc bình thường thì cường độ mài mòn sắt của động cơ 2д-100 là 0,15 – 0,2 g/h Hàm lượng Fe trong dầu vào khoảng 35 – 50 g/l Khi bầu lọc làm việc tốt thì khả năng lọc của nó sẽ giữ lại được 30% sản vật mài mòn Qua nhiều công trình nghiên cứu thí nghiệm kiểm tra trạng thái kỹ thuật của động cơ đốt trong bằng phương pháp phân tích quang phổ sản vật mài mòn trong dầu cacte điều đem lại kết quả tương tự Nếu không kể ảnh hưởng của bầu lọc, thì hàm lượng đồng trong cacte sẽ bằng 7 – 10 g/l Nếu có bầu lọc thì 5 – 7 g/l Hàm lượng Chì khi không có bầu lọc là 5 – 7 g/l , có bầu lọc là 4 – 5 g/l khi đó lượng dầu cháy hao qy= 2 ÷ 5 kg/h (động cơ 2д-100) Thiết lập đồ thị mối quan hệ giữa trị số hành trình hoạt đông của động cơ
Diesel với tốc độ tăng hàm lượng sản vật mài mòn trong dầu cacte động cơ Diesel nhằm để tổ chức kiểm tra trạng thái kỹ thuật của động cơ mà không phải tháo rời Dựa trên cơ sở phân tích sản vật mài mòn trong dầu nhằm kéo dài hành trình hoạt
động giữa hai lần sửa chữa thì cần phải tính toán đến lượng tiêu thụ
Trang 5cơ Nếu không chú ý sai số sẽ
tăn
g
Hình 2.5 mô tả quan hệ giữa hành trình hoạt động trong hai kỳ sửa chữa với mức độ hàm lượng sản vật mài mòn trong dầu cacte động cơ Diesel 2д-100 và có thể dùng cho tất cả các động cơ khác
Trang 6Hình 2.5: Các đường cong 1 Fe, 2.Pb, 3 Cu
Bảng 2.1: số liệu vận hành trung bình đầu máy Diesel 2д-100
Ki
m
loạ
Chi tiết mài mòn
Tổng khối lượng kim loại mài
Cường độ mài mòn, (g/h)
Hành trình giả định giữa hai
kỳ sửa
Xecmăng còn lai 500 – 600 0,03 – 0,04 650 - 800
-2000
Cổ thứ nhất trục
Sắt
Đồn
0 0,005 –0,007 1000 -1500 Chì
Máng đệm trục
khuỷu
và thanh truyền 600 – 700 0,015 1600 -1800
Trang 72.2 Phân tích quang phổ dầu bôi trơn
2.2.1 Phương pháp phổ toàn phần
Nguyên lý của phương pháp này là đốt nóng một thanh grafit ngâm trong loại dầu cần thử lên tới 1000 – 1100 °C chất bôi trơn, sau đó tiến hành phân tích bằng quang phổ toàn phần của chất bám vào thanh grafit đó (phương pháp Calkins và White)
So với nhiều phương pháp phân tích quang phổ có nhiều yêu điểm quan trọng là xác định được nhiều yếu tố trong cùng một lúc Tuy thiết bị tương đối đắt, nhưng giá thành một lần phân tích lại rất nhỏ mà năng suất lại cao so với phương pháp phân tích hoá học
Tuy nhiên Phương pháp Calkins không được áp dụng phổ biến vì khả năng của nó bị hạn chế, khó xác định hàm lượng các yếu tố mài mòn và hàm lượng nhỏ về tạp chất khoáng sản
2.2.2 Phương pháp phổ phân tích
Năm 1948 R G Rusel, E V Ilina và nhiều tác giả khác đã nghiên cứu phương pháp phổ phân tích tạp chất trong dầu cacte bằng cách đốt mẫu dầu nhớt Mẫu được đốt nóng sơ bộ lên sau
đó đem hoá tro thu được nghiền kỹ và đặt dưới điện cực than hoặc điện cức grafit, sau đó tiến hành phổ phân tích định lượng bằng cách đốt cháy phần tro đó dưới tia lửa điện Phương pháp
Trang 8này cũng có nhiều ưu điểm nên được áp dụng rộng rãi Ở nước
ta Phân viện thiết kế tàu thuỷ, ôtô Bộ giao thông vận tải đã phối hợp với phòng nghiên cứu quang phổ Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (khoa Lý) bắt đầu nghiên cứu phổ phân tích dầu cacte từ năm 1973 để chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động
cơ ôtô