SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC LỚP 11 (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câu 1 Nước được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ các động lực + Áp suất rễ. + Sức hút nước của tán lá. + Lực liên kết nội tại giữa các phân tử nước và lực liên kết giữa cột nước và thành mạch. 2 ,0 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm Câu 2 C3 C4 Không gian thực hiện Lục lạp tế bào mô giậu. Lục lạp tế bào mô giậu. Lục lạp tế bào bao bó mạch. Enzim cố định CO 2 Ribulôzơ 1,5 điphôtphat – cacboxilaza. PEP–cacboxilaza. Ribulôzơ 1,5 điphôtphat – cacboxilaza. Chất nhận CO 2 RiBP (Ribulôzơ 1,5 điphôtphat) PEP (phốtpho enol piruvat) Sản phẩm cố định CO 2 đầu tiên APG (axit phốtpho glixêric) AOA (axit oxalo axêtic) Năng suất sinh học Trung bình. Cao. 2,0 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm Câu 3 a. Viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật. C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O + Năng lượng (ATP + nhiệt) b. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến hô hấp ở thực vật? Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học do enzim xúc tác hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ. + Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ hô hấp tăng . + Nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp giảm. 2,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4 a. - Ở thú nhai lại có dạ dày kép: ở dạ cỏ - Ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn: ở manh tràng b. Thức ăn của động vật ăn thực vật chứa hàm lượng prôtêin rất ít nhưng 2,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm chúng vẫn phát triển và hoạt động bình thường vì: - Khối lượng thức ăn hàng ngày lớn. - Có sự biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vi sinh vật. - Hệ vi sinh vật phát triển sẽ là nguồn bổ sung prôtêin cho cơ thể động vật. 0.4 điểm 0.3 điểm 0.3 điểm Câu 5 * Cách tiến hành: - Cân khoảng 0,2g lá đã loại bỏ cuống là và gân chính (cân khoảng 0,2g củ, quả có màu vàng). - Cắt thật nhỏ lá (củ, quả) rồi cho vào cốc thủy tinh dung tích 20-50ml (cốc 1) - Đong 20ml cồn bằng ống đong và rót vào cốc 1. Ngâm trong 20-30 phút dung dịch có màu vàng. - Nghiêng cốc, rót dung dịch có màu vào ống nghiệm sạch để quan sát. (Học sinh có thể sử dụng số gam lá, số ml dung môi hoặc dùng dung môi khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm) 2,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 6 * Cách tiến hành: - Cân khoảng 2g – 3g lá đã loại bỏ cuống là và gân chính - .Cắt thật nhỏ lá, cho vào cối sứ, nghiền cùng với 1 ít axêtôn (80%) cho thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều dung dịch (1) - Lọc dung dịch (1) qua phễu lọc dung dịch chiết chứa hỗn hợp sắc tố màu xanh lục. - Đổ 1 lượng benzen gấp đôi dung dịch vừa chiết, lắc đều rồi để yên vài phút rồi quan sát. - Kết quả: + Lớp trên có màu xanh lục: clorophyl tan trong axêtôn. + Lớp dưới có màu vàng: carôtenôit tan trong benzen. (Học sinh có thể sử dụng số gam lá, số ml dung môi hoặc dùng dung môi khác, nếu đúng vẫn cho đủ điểm) 2 , 0 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm 0,4 điểm . . SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2 011 TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN SINH HỌC LỚP 11 (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câu 1 Nước được vận. vừa chiết, lắc đều rồi để yên vài phút rồi quan sát. - Kết quả: + Lớp trên có màu xanh lục: clorophyl tan trong axêtôn. + Lớp dưới có màu vàng: carôtenôit tan trong benzen. (Học sinh có thể sử. bình thường vì: - Khối lượng thức ăn hàng ngày lớn. - Có sự biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vi sinh vật. - Hệ vi sinh vật phát triển sẽ là nguồn bổ sung prôtêin cho cơ thể động vật. 0.4