Trường THCS Triệu Trạch Đề kiểm tra một tiết MĐ so á01 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Vật lý Khoanh tròn các câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp: A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. B. không xuất hiện dòng điện nào ca.û C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi. Câu 2. Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi: A. có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. B. có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây. C. nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của một nam châm. D. không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín. Câu 3. Một khung dây dẫn kín quay đều trong từ trường của một nam châm NS: A. không xuất hiện dòng điện cảm ứng nào ca.û B. xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. C. có lúc xuất hiện , có lúc không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. D. xuất hiện dòng điện cảm ứng một chiều. Câu 4. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A.giá trò cực đại của hiệu điện thế một chiều. B.giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. C.giá trò cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D.hiệu điện thế giữa hai cực của một pin. Câu 5. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn se:õ A. Giảm đi 10 000 lần. B. giảm đi 100 lần. C. tăng lên 100 lần. D. tăng lên 200 lần. Câu 6. Dùng ampe kế có kí hiệu AC (~) ta có thể đo được: A. giá trò cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trò hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều C. giá trò không đổi của dòng điện một chiều. D. giá trò nhỏ nhất của dòng điện một chiều. Câu 7. Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua có chiều: A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B.từ cực Nam đến cực Bắc đòa lí. C. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây. D. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây. Câu 8. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi: A. một vật nhẹ để gần A bò hút về phía A. B. một kim nam châm đặt tại A bò quay lệch khỏi phương Bắc-Nam. C. một thanh đồng để gần A bò đẩy ra xa A. D. một kim nam châm đặt tại A bò nóng lên: Câu 9. Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. một cạnh của khung dây bò nam châm hút, cạnh kia bò đẩy. B. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. C. khung dây bò hai cực của nam châmluân phiên hút đẩy. D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. Câu 10. Trong một máy phát điện xoay chiều phải có các bộ phận chính bố trí như sau: A. Một cuộn dây dẫn kíncó thể quay quanh trục của nó trước một nam châm. B. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện. C. Nam châm vónh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm. D. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn. Câu 11. Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau: A. Hơ đinh lên ngọn lửa B. Quẹt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. C. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh. D. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh. Câu 12. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ: A. chiều của đường sức từ. B. chiều của lực điện từ. C. chiều của dòng điện. D. chiều của cực Nam, Bắc đòa ly.ù Câu 13. Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau: A. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục. B. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây. C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên. D. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. Câu 14. Khung dây của động cơ điện một chiều quay được là vì: A. hai cạnh đối diện của khung dây bò hai lực điện từ ngược chiều tác dụng. B. khung dây bò nam châm đẩy. C. hai cạnh đối diện của khung dây bò hai lực điện từ cùng chiều tác dụng. D. khung dây bò nam châm hút. PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ Trường THCS Triệu Trạch Đề kiểm tra một tiết MĐ so á02 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Vật lý Khoanh tròn các câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ: A. chiều của dòng điện. B. chiều của lực điện từ. C.chiều của cực Nam, Bắc đòa ly.ù D. chiều của đường sức tư.ø Câu 2. Dùng ampekế có kí hiệu AC (~) ta có thể đo được: A. giá trò hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trò cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trò nhỏ nhất của dòng điện một chiều . D. giá trò không đổi của dòng điện một chiều. Câu 3. Trong một máy phát điện xoay chiều phải có các bộ phận chính bố trí như sau: A. Nam châm vónh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện C. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn. D. Một cuộn dây dẫn kíncó thể quay quanh trục của nó trước một nam châm. Câu 4. Một khung dây dẫn kín quay đều trong từ trường của một nam châm NS: A. xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều . B. xuất hiện dòng điện cảm ứng một chiều. C. có lúc xuất hiện , có lúc không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. D. không xuất hiện dòng điện cảm ứng nào ca.û Câu 5. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp: A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. B. không xuất hiện dòng điện nào ca.û C. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi. D. xuất hiện dòng điện xoay chiều. Câu 6. Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. một cạnh của khung dây bò nam châm hút, cạnh kia bò đẩy. B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. C. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. D. khung dây bò hai cực của nam châmluân phiên hút đẩy. Câu 7. Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi: A. nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của một nam châm. B. có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. C. có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây. D. không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín. Câu 8. Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua có chiều: A. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây. B. từ cực Nam đến cực Bắc đòa lí. C. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. D. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây. Câu 9. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi: A. một vật nhẹ để gần A bò hút về phía A. B. một thanh đồng để gần A bò đẩy ra xa A. C. một kim nam châm đặt tại A bò nóng lên. D. một kim nam châm đặt tại A bò quay lệch khỏi phương Bắc-Nam. Câu 10. Khung dây của động cơ điện một chiều quay được là vì: A. hai cạnh đối diện của khung dây bò hai lực điện từ cùng chiều tác dụng. B. khung dây bò nam châm đẩy. C.hai cạnh đối diện của khung dây bò hai lực điện từ ngược chiều tác dụng. D. khung dây bò nam châm hút. Câu 11. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn se:õ A. tăng lên 200 lần. B. giảm đi 100 lần. C. tăng lên 100 lần. D. Giảm đi 10 000 lần. Câu 12. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. giá trò cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. B. giá trò cực đại của hiệu điện thế một chiều. C. giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. D. hiệu điện thế giữa hai cực của một pin. Câu 13. Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau: A. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh. B. Hơ đinh lên ngọn lửa. C. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh. D. quẹt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. Câu 14. Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau: A. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên. B. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. C. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục. D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây. PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ Trường THCS Triệu Trạch Đề kiểm tra một tiết MĐ so á03 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Vật lý Khoanh tròn các câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi: A. một kim nam châm đặt tại A bò nóng lên. B. một thanh đồng để gần A bò đẩy ra xa A. C. một kim nam châm đặt tại A bò quay lệch khỏi phương Bắc-Nam. D. một vật nhẹ để gần A bò hút về phía A. Câu 2. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. hiệu điện thế giữa hai cực của một pin. B. giá trò cực đại của hiệu điện thế một chiều. C. giá trò cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 3. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp: A. không xuất hiện dòng điện nào ca.û B. xuất hiện dòng điện xoay chiều. C. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. D. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổ.i Câu 4. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ: A. chiều của đường sức từ. B. chiều của dòng điện. C. chiều của cực Nam, Bắc đòa ly.ù D. chiều của lực điện từ. Câu 5. Dùng ampekế có kí hiệu AC (~) ta có thể đo được: A. giá trò hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trò nhỏ nhất của dòng điện một chiều. C. giá trò không đổi của dòng điện một chiều. D. giá trò cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 6. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. giảm đi 100 lần. B. Giảm đi 10 000 lần. C. tăng lên 100 lần. D. tăng lên 200 lần. Câu 7. Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi: A. nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của một nam châm. B. có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây. C. có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. D. không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín. Câu 8. Khung dây của động cơ điện một chiều quay được là vì: A. khung dây bò nam châm hút. B. khung dây bò nam châm đẩy. C. hai cạnh đối diện của khung dây bò hai lực điện từ cùng chiều tác dụng. D. hai cạnh đối diện của khung dây bò hai lực điện từ ngược chiều tác dụng. Câu 9. Trong một máy phát điện xoay chiều phải có các bộ phận chính bố trí như sau: A. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn. B. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện C. Nam châm vónh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm. D. Một cuộn dây dẫn kíncó thể quay quanh trục của nó trước một nam châm. Câu 10. Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua có chiều: A. từ cực Nam đến cực Bắc đòa lí. B. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây. C. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây. D. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. Câu 11. Một khung dây dẫn kín quay đều trong từ trường của một nam châm NS: A. xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. B. xuất hiện dòng điện cảm ứng một chiều. C. có lúc xuất hiện , có lúc không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. D. không xuất hiện dòng điện cảm ứng nào ca.û Câu 12. Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. B. một cạnh của khung dây bò nam châm hút, cạnh kia bò đẩy. C. khung dây bò hai cực của nam châmluân phiên hút đẩy. D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. Câu 13. Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau: A. Hơ đinh lên ngọn lửa. B. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh. C. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh. D. Quẹt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. Câu 14. Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau: A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. B. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên. C. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục. D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây. PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ Trường THCS Triệu Trạch Đề kiểm tra một tiết MĐ so á04 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Vật lý Khoanh tròn các câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ: A. Giảm đi 10 000 lần. B. tăng lên 200 lần. C. tăng lên 100 lần. D. giảm đi 100 lần. Câu 2. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. giá trò cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. B. giá trò hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. C. hiệu điện thế giữa hai cực của một pin. D. giá trò cực đại của hiệu điện thế một chiều. Câu 3. Khung dây của động cơ điện một chiều quay được là vì: A. khung dây bò nam châm hút. B. khung dây bò nam châm đẩy. C. hai cạnh đối diện của khung dây bò hai lực điện từ ngược chiều tác dụng. D. hai cạnh đối diện của khung dây bò hai lực điện từ cùng chiều tác dụng. Câu 4. Dùng ampekế có kí hiệu AC (~) ta có thể đo được: A. giá trò nhỏ nhất của dòng điện một chiều. B. giá trò không đổi của dòng điện một chiều. C. giá trò hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trò cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 5. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ: A. chiều của cực Nam, Bắc đòa ly.ù B. chiều của đường sức tư.ø C. chiều của dòng điện. D. chiều của lực điện từ. Câu 6. Một khung dây dẫn kín quay đều trong từ trường của một nam châmNS: A. không xuất hiện dòng điện cảm ứng nào ca.û B. xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. C. có lúc xuất hiện , có lúc không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. D. xuất hiện dòng điện cảm ứng một chiều. Câu 7. Ta nói rằng tại một điểm A trong không gian có từ trường khi: A. một kim nam châm đặt tại A bò nóng lên. B. một kim nam châm đặt tại A bò quay lệch khỏi phương Bắc-Nam. C. một thanh đồng để gần A bò đẩy ra xa A. D. một vật nhẹ để gần A bò hút về phía A. Câu 8. Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau: A. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục B. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên. C. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây. Câu 9. Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. khung dây bò hai cực của nam châmluân phiên hút đẩy B. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. C. một cạnh của khung dây bò nam châm hút, cạnh kia bò đẩy. D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. Câu 10. Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi: A. có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. B. nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của một nam châm. C. có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây. D. không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín. Câu 11. Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua có chiều: A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B. từ cực Nam đến cực Bắc đòa lí. C. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây. D. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây. Câu 12. Trong một máy phát điện xoay chiều phải có các bộ phận chính bố trí như sau: A. Một nam châm có thể quay quanh một trục vuông góc với trục của cuộn dây dẫn. B. Nam châm vónh cửu và cuộn dây dẫn nối hai cực nam châm. C. Nam châm điện và dây dẫn nối hai cực của nam châm điện. D. Một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh trục của nó trước một nam châm. Câu 13. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp: A. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi. B. xuất hiện dòng điện xoay chiều. C. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. D. không xuất hiện dòng điện nào ca.û Câu 14. Muốn cho một cái đinh thép trở thành một nam châm, ta làm như sau: A. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh. B. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh . C. Hơ đinh lên ngọn lửa. D. Quẹt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Phần trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~ 02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - / - - 05. ; - - - 09. - - - ~ 13. - - = - 02. ; - - - 06. - / - - 10. - - - ~ 14. ; - - - 03. - / - - 07. - - = - 11. - / - - 04. - / - - 08. - / - - 12. - - = - Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. ; - - - 05. - / - - 09. - - - ~ 13. - - - ~ 02. ; - - - 06. - / - - 10. - - = - 14. ; - - - 03. - - = - 07. - / - - 11. - - - ~ 04. ; - - - 08. - - - ~ 12. - - = - Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. - - = - 05. ; - - - 09. ; - - - 13. - - - ~ 02. - - - ~ 06. - / - - 10. - - = - 14. - / - - 03. ; - - - 07. - - = - 11. ; - - - 04. - / - - 08. - - - ~ 12. - - - ~ Khởi tạo đáp án đề số : 004 01. ; - - - 05. - - = - 09. - - - ~ 13. - - - ~ 02. - / - - 06. - / - - 10. ; - - - 14. - - - ~ 03. - - = - 07. - / - - 11. - - - ~ 04. - - = - 08. - / - - 12. ; - - -