1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE HKII LI6(4đề)

9 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Thời gian làm bài : 45 phút

  • Thời gian làm bài : 45 phút

  • Thời gian làm bài : 45 phút

  • Thời gian làm bài : 45 phút

Nội dung

Trường THCS: Họ và Tên : Lớp : KIỂM TRA HỌC KỲ II – 09-10 MÔN : VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài : 45 phút Số phách Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ nầy ở mặt sau , vì đây là phách sẽ cắt đi ! Đề : 201 Điểm : Số Phách : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(6 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A A. Lỏng, khí, rắn. B. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 2 : Để đo nhiệt độ của cơ thể thì thường dùng: B A. Nhiệt kế dầu . B. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế. D. Nhiệt kế thuỷ ngân. Câu 3 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? D A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng của vật tăng. Câu 4 : Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? B A. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. B. Hơ nóng nút. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 5 : Ở nhiệt độ 4 0 C, một lượng nước xác định sẽ có: C A. Trọng lượng nhỏ nhất. B. Trọng lượng lớn nhất. C. Trọng lượng riêng lớn nhất. D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất. Câu 6 : Theo Xen-xi-ut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là: A A. 100 0 C và 0 0 C B. 100 0 C và 32 0 F C. 212 0 F và 32 0 F D. 100 0 C và 212 0 F Câu 7 : Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? C A. Một ngọn đèn dầu đang cháy. B. Một cục nước đá đang để ngoài trời. C. Một ngọn nến đang cháy. D. Đun đồng để đúc tượng. Câu 8 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng? C A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 9 : Sự nóng chảy là: B A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi. D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 10 : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? B A. Lượng chất lỏng. B. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 11 : Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi: C A. Nước trong cốc càng lạnh. B. Nước trong cốc càng nóng. C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng ít. Câu 12 : Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng: D A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất . D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 4 điểm)Học sinh thực hiện phần này ở mặt sau của trang giấy. 1/ Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? 2/ Nhiệt độ của một chất lỏng là 40 0 C. Hãy tính 40 0 C ứng với bao nhiêu 0 F ? 3/ Nhiệt độ của một chất lỏng là 68 0 F. Hãy tính 68 0 F ứng với bao nhiêu 0 C ? Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ nầy , vì đây là phách sẽ cắt đi ! Trường THCS : Họ và Tên : KIỂM TRA HỌC KỲ II – 06-07 MÔN : VẬT LÝ 6 Số Thứ tự Bài thi Lớp : Thời gian làm bài : 45 phút Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ nầy ở mặt sau , vì đây là phách sẽ cắt đi ! Đề : B Điểm : Số Thứ tự : Số Phách : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (6 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 : Ở nhiệt độ 4 0 C, một lượng nước xác định sẽ có: C A. Trọng lượng riêng nhỏ nhất. B. Trọng lượng nhỏ nhất. C. Trọng lượng lớn nhất. D. Trọng lượng riêng lớn nhất. Câu 2 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A A. Rắn, khí, lỏng. B. Lỏng, khí, rắn. C. Khí, rắn, lỏng. D. Rắn, lỏng, khí. Câu 3 : Để đo nhiệt độ của cơ thể thì thường dùng: B A. Nhiệt kế thuỷ ngân. B. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế dầu D. Nhiệt kế y tế. Câu 4 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng? C A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 5 : Sự nóng chảy là: B A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn. C. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. D. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. Câu 6 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? D A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật tăng. Câu 7 : Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi: C A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng nóng. C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 8 : Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? C A. Một ngọn nến đang cháy. B. Một cục nước đá đang để ngoài trời. C. Đun đồng để đúc tượng. D. Một ngọn đèn dầu đang cháy. Câu 9 : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? B A. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Lượng chất lỏng. C. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. D. Nhiệt độ của chất lỏng. Câu 10 : Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng: D A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. B. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất . C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Câu 11 : Theo Xen-xi-ut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là: A A. 100 0 C và 212 0 F . B. 100 0 C và 32 0 F . C. 100 0 C và 0 0 C . D. 212 0 F và 32 0 F . Câu 12 : Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? B A. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng nút. D. Hơ nóng đáy lọ. PHẦN II: TỰ LUẬN(4đ)Học sinh thực hiện phần này ở mặt sau của trang giấy. 1/ Nhiệt độ của một chất lỏng là 40 0 C. Hãy tính 40 0 C ứng với bao nhiêu 0 F ? 2/ Nhiệt độ của một chất lỏng là 68 0 F. Hãy tính 68 0 F ứng với bao nhiêu 0 C ? 3/ Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ nầy , vì đây là phách sẽ cắt đi ! Trường THCS : Họ và Tên : KIỂM TRA HỌC KỲ II – 06-07 MÔN : VẬT LÝ 6 Số Thứ tự Bài thi Lớp : Thời gian làm bài : 45 phút Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ nầy ở mặt sau , vì đây là phách sẽ cắt đi ! Đề : C Điểm : Số Thứ tự : Số Phách : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(6đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1 : Để đo nhiệt độ của cơ thể thì thường dùng: B A. Nhiệt kế thuỷ ngân. B. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế. D. Nhiệt kế dầu Câu 2 : Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi: C A. Nước trong cốc càng ít. B. Nước trong cốc càng nóng. C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 3 : Theo Xen-xi-ut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là: A A . 100 0 C và 0 0 C . B . 100 0 C và 32 0 F. C . 100 0 C và 212 0 F. D . 212 0 F và 32 0 F . Câu 4 : Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? C A. Một cục nước đá đang để ngoài trời. B. Một ngọn nến đang cháy. C. Một ngọn đèn dầu đang cháy. D. Đun đồng để đúc tượng. Câu 5: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng? C A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Câu 6: Sự nóng chảy là: B A. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn. C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi. D. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. Câu 7: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? B A. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. B. Lượng chất lỏng. C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 8 : Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng: D A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. B. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất . C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 9 : Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? B A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 10: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A A. Rắn, khí, lỏng. B. Lỏng, khí, rắn. C. Rắn, lỏng, khí. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 11: Ở nhiệt độ 4 0 C, một lượng nước xác định sẽ có: C A. Trọng lượng lớn nhất. B. Trọng lượng nhỏ nhất. C. Trọng lượng riêng lớn nhất. D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất. Câu 12: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? D A. Khối lượng của vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 4 điểm)Học sinh thực hiện phần này ở mặt sau của trang giấy. 1/ Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? 2/ Nhiệt độ của một chất lỏng là 40 0 C. Hãy tính 40 0 C ứng với bao nhiêu 0 F ? 3/ Nhiệt độ của một chất lỏng là 68 0 F. Hãy tính 68 0 F ứng với bao nhiêu 0 C ? Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ nầy , vì đây là phách sẽ cắt đi ! Trường THCS : Họ và Tên : Lớp : KIỂM TRA HỌC KỲ II – 06-07 MÔN : VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài : 45 phút Số Thứ tự Bài thi Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ nầy ở mặt sau , vì đây là phách sẽ cắt đi ! Đề : D Điểm : Số Thứ tự : Số Phách : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (6 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Theo Xen-xi-ut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là: A. 100 0 C và 212 0 F. B. 100 0 C và 0 0 C. C. 212 0 F và 32 0 F. D. 100 0 C và 32 0 F. Câu 2: Ở nhiệt độ 4 0 C, một lượng nước xác định sẽ có: A. Trọng lượng riêng lớn nhất. B. Trọng lượng lớn nhất. C. Trọng lượng riêng nhỏ nhất. D. Trọng lượng nhỏ nhất. Câu 3: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất . B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Câu 4: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Lỏng, khí, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 5: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 6: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Nhiệt độ của chất lỏng. C. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. D. Lượng chất lỏng. Câu 7: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh, khi: A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng ít. Câu 8 : Sự nóng chảy là: A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn. C. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể hơi. D. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. Câu 9: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Câu 10 : Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Một cục nước đá đang để ngoài trời. B. Đun đồng để đúc tượng. C. Một ngọn nến đang cháy. D. Một ngọn đèn dầu đang cháy. Câu 11: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng. C. Khối lượng của vật tăng. D. Khối lượng của vật giảm. Câu 12: Để đo nhiệt độ của cơ thể thì thường dùng: A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thuỷ ngân. C. Nhiệt kế rượu. D. Nhiệt kế dầu PHẦN II: TỰ LUẬN(4đ). Học sinh thực hiện phần này ở mặt sau của trang giấy. 1/ Nhiệt độ của một chất lỏng là 40 0 C. Hãy tính 40 0 C ứng với bao nhiêu 0 F ? 2/ Nhiệt độ của một chất lỏng là 68 0 F. Hãy tính 68 0 F ứng với bao nhiêu 0 C ? 3/ Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? Học sinh không được làm bài vào phần trên đường kẻ nầy , vì đây là phách sẽ cắt đi ! HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VẬT LÝ 6- HKII- NĂM HỌC 2006-2007 (ĐỀ A) Phần I : TRẮC NGHIỆM: 6điểm . Mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ. án C C A C C A A C A A B C Phần II: TỰ LUẬN: 4 điểm 1/ ( 2 điểm) Gồm 4 ý ,mỗi ý 0,5đ - Chất khí nở ra khi nóng lên. - Chất khí co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 2/ Tính được 40 0 C = 104 0 F ( 1đ) 3/ Tính được 68 0 F = 20 0 C ( 1đ) * Lưu ý: Căn cứ vào đề A để chấm các đề còn lại. . được làm bài vào phần trên đường kẻ nầy , vì đây là phách sẽ cắt đi ! HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VẬT LÝ 6- HKII- NĂM HỌC 2006-2007 (ĐỀ A) Phần I : TRẮC NGHIỆM: 6điểm . Mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w