- 1 - Chương 15: Bôi trơn thuỷ động tiếp xúc Ma sát không chỉ tồn tại khi các vật trượt tương đối với nhau mà còn có ở giữa 2 bề mặt vật lăn lên nhau ( hình 2-13 ). Dầu sẽ chuyển vào vùng tiếp xúc theo phương chuyển động c ủa các bề mặt ti ếp xúc và sẽ tạo áp lực F d lên các bề mặt đó. Khi áp lực của dầu lớn hơn áp lực ti ếp xúc P t - tải ngoài, thì 2 v ật tiếp xúc được tách ra. Nếu bề dày nhỏ nhất của màng dầu tạo được giữa hai vật tiếp xúc h min lớn hơn tổng chi ều cao lớn nhất của các mấp mô hai bề mặt tiếp xúc, thì s ự tiếp xúc sẽ là tiếp xúc gián tiếp qua màng dầu, ma sát ở đây trở thành ma sát ướ t . U a h P t h m in x O x P t U b x x pmax - 2 - P d Hình 2-13: Lớp dầu tạo bôi trơn thuỷ động tiếp xúc và đồ thị áp suất của nó. - 3 - Áp suất lớn nhất P max của lớp dầu có giá t r ị: . U 0 p max =1,521. . h 2 min 2 R . h min (2-3) tại điểm có toạ độ xp max là: xp max =0,475. 2 R . h min (2-4) Khả năng tải trên đơn vị chiều dài đường tiếp xúc l à : P=4,896. . U 0 . R h min (2-5). Trong các công thức t rên : - Độ nhớt động lực học của chất bôi trơn- Xem là không đổi (Pa.s). U 0 - Tốc độ trung b ì nh U U a U b 0 2 (2-6). U a , U b - Vận tốc của các bề mặt trụ a, b tại vùng tiếp xúc (m / s). R- bán kính cong tương đương của các mặt cong. R 1 (m) (2-7) 1 R a R b h min - giá trị nhỏ nhất của khe hở giữa hai vật, tiếp xúc- bề dày nhỏ nhất của màng dầu. (hình 2-14 ). h m a 3 I 2 1 - 4 - II III P t Hình 2-14: Quan hệ giữa h min với P t max . - 5 - Trên hình vẽ : Vùng I: Bôi trơn thuỷ động. Vùng II: Bôi tr ơn tiếp xúc. Vùng III: Bôi trơn gi ới hạn. III.6 Bôi trơn trong điều kiện ma sát hỗn hợp R≤5 Trong nhiều trường hợp trong bôi trơn các cặp chi tiết máy có thể gặp đồng thời các dạng ma sát giới hạn, thủy động, thủy động lực đàn hồi. Trong t rường hợp này thường xu ất hiện các chêm dầu nhỏ có tác dụng làm tăng khả năng ch ị u tải của cặp ma sá t . Những phân tích để làm sáng tỏ bản chất của chế độ bôi trơn hỗn hợp. Chúng t a phải đề cập đến các tính chất vật lý của ch ất lỏng (như độ nhớt, mật độ, tính ch ị u cắt…) cũng như tính chất lý hoá (khả năng hấp thụ, hấp phụ…của các phụ g i a trên bề mặt) và tính chất lý- hóa của chi tiết máy. Độ dày của lớp dầu này t hường từ 2÷5R Loại ma sát này còn phụ thuộc vào chất lượng của chất bôi trơn, tải trọng và t ốc độ của hai bề mặ t . - 6 - . - 1 - Chương 15: Bôi trơn thuỷ động tiếp xúc Ma sát không chỉ tồn tại khi các vật trượt tương đối với nhau mà còn có ở giữa 2 bề mặt vật lăn lên nhau ( hình 2-13 ). Dầu. theo phương chuyển động c ủa các bề mặt ti ếp xúc và sẽ tạo áp lực F d lên các bề mặt đó. Khi áp lực của dầu lớn hơn áp lực ti ếp xúc P t - tải ngoài, thì 2 v ật tiếp xúc được tách ra. Nếu bề. của các bề mặt trụ a, b tại vùng tiếp xúc (m / s). R- bán kính cong tương đương của các mặt cong. R 1 (m) (2-7) 1 R a R b h min - giá trị nhỏ nhất của khe hở giữa hai vật, tiếp xúc- bề dày