Chương 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM Theo phân tích ở trên, chúng tôi chọn hàm mục tiêu là V = f(C đ , Q) với: V: Điện áp đầu ra của thiết bò; C đ : Hàm lượng dầu trong nước thải sau lọc; Q i : (i=1 3) là tổng thể tích nước sau lọc ở các mức thí nghiệm. Để thuận lợi trong thí nghiệm, cũng như phản ánh được bản chất của các mối quan hệ và dễ dàng rút ra các kết luận, chúng tôi tiến hành thí nghiệm theo phương án sau: Trước hết chọn thể tích nước được lọc qua thiết bò lọc Q ở một mức không đổi và trên mỗi giá trò Q này tiến hành thí nghiệm để xác đònh mối quan hệ của hàm lượng dầu trong nước thải C đ và điện áp V của thiết bò với giá trò hàm lượng dầu. Như vậy mỗi giá trò của C i ta tìm được giá trò của V i và xác đònh vùng làm việc tốt nhất của nó theo C đ và Q . Từ đó so sánh các hàm V i để tìm ra vùng tương ứng tốt nhất cho cả ba yếu tố ảnh hưởng. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo quy hoạch trực giao và chọn hàm hồi qui là hàm đại số bậc hai với hai biến C đ và thể tích nước sau lọc Q. 2 5 2 43210 QaCaQCaQaCaaV dddi (4.1) Heä truïc thí nghieäm Q 1 C ñ1 C ñ2 C ñ3 V 1 V 2 V 3 Q 2 C ñ1 C ñ2 C ñ3 V 4 V 5 V 6 Q 3 C ñ1 C ñ2 C ñ3 V 7 V 8 V 9 Phöông trình hoài quy Hình 4.1: Sơ đồ tiến hành thí nghiệm Bảng 4.1 Mức và khoảng biến thiên của các thông số Các mức tự nhiên và mã hoá Các yếu tố ảnh hưởng Hệ số mã hoá Mức dưới -1 Mức cơ sở 0 Mức trên +1 Khoảng biến thiên Hàm lượng dầu đầu vào C đ (mg/lít) X 1 15 30 45 15 Thể tích nước sau lọc Q (lít) X 2 1 2 3 1 Quan hệ giữa biến thực và biến ảo (X 1 ,X 2 ) là: 2 1 2 207,0 15 30 0 2 0 1 Q Q Q QQ X C C C CC X d d d dd (4.2) Ma trận qui hoạch thực nghiệm: bảng (4.2) Phương trình hồi quy biến ảo: 2 25 2 1421322110 XbXbXXbXbXbbV (4.3) Bảng 4.2 Ma trận qui hoạch thực nghiệm TT Hàm lượng dầu C đ (mg/lít) Thể tích nước Q (lít) X 0 X 1 X 2 X 3 = X 1 .X 2 X 4 = X 1 2 - 2/3 X 5 = X 2 2 - 2/3 Điện áp đầu ra V (mv) 1 15 01 1 -1 -1 1 +1/3 +1/3 V 1 2 30 01 1 0 -1 0 -2/3 +1/3 V 2 3 45 01 1 +1 -1 -1 +1/3 +1/3 V 3 4 15 02 1 -1 0 0 +1/3 -2/3 V 4 5 30 02 1 0 0 0 -2/3 -2/3 V 5 6 45 02 1 +1 0 0 +1/3 -2/3 V 6 7 15 03 1 -1 +1 -1 +1/3 +1/3 V 7 8 30 03 1 0 +1 0 -2/3 +1/3 V 8 9 45 03 1 +1 +1 1 +1/3 +1/3 V 9 Tiến hành thí nghiệm theo đúng quy trình, theo sơ đồ qui hoạch thực nghiệm, sau thời gian thực hiện tôi được các số liệu như bảng sau (bảng 4.3): Bảng 4.3: Số liệu thí nghiệm phân tích điện áp đầu ra ở các điểm thí nghiệm ứng với các mức hàm lượng dầu C đ và thể tích nước Q. Điện áp đầu ra V(mv) Thí nghiệ m Thời điểm thí nghiệm Thể tích nước Q (lít) Hàm lượng dầu C đ (mg/lít) Nhiệt độ môi trườn g ( 0 C) V 1 V 2 V 3 1 01 15 25 241 241 240 2 - 30 - 242 242 242 3 - 45 - 245 246 246 4 02 15 - 236 236 235 5 - 30 - 237 236 238 6 - 45 - 239 239 238 7 Sáng 03 15 - 225 224 225 8 - 30 - 229 228 229 9 - 45 - 232 233 232 10 01 15 - 240 241 240 11 - 30 - 243 242 242 12 - 45 - 245 245 246 13 02 15 - 236 235 235 14 - 30 - 237 236 238 15 - 45 - 239 239 238 16 03 15 - 225 224 225 17 - 30 - 229 228 229 18 Chieàu - 45 - 232 233 232 19 01 15 - 240 239 240 20 - 30 - 242 242 243 21 - 45 - 246 245 246 22 02 15 - 235 235 234 23 - 30 - 237 236 238 24 - 45 - 239 238 240 25 03 15 - 225 226 226 26 - 30 - 228 228 229 27 Toái - 45 - 232 233 232 . trò Q này tiến hành thí nghiệm để xác đònh mối quan hệ của hàm lượng dầu trong nước thải C đ và điện áp V của thiết bò với giá trò hàm lượng dầu. Như vậy mỗi giá trò của C i ta tìm được giá. Chương 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM Theo phân tích ở trên, chúng tôi chọn hàm mục tiêu là V = f(C đ , Q) với: V: Điện áp đầu ra của thiết bò; C đ : Hàm lượng dầu trong. thí nghiệm ứng với các mức hàm lượng dầu C đ và thể tích nước Q. Điện áp đầu ra V(mv) Thí nghiệ m Thời điểm thí nghiệm Thể tích nước Q (lít) Hàm lượng dầu C đ (mg/lít) Nhiệt độ môi