thể khởi tạo liên kết , vì chỉ NT mời có quyền khởi tạo. Mỗi frame gồm 16 bit từ kênh B và 4 bit từ kênh D. Error! Trong đó: • Of—Offset. • F—Framing bit.Luôn là 0 và dựa trên BPV, được sử dụng cho timing. • L—DC balancing bit.Tùy vào DC balanced;có thể là +0,-0, hay 1. • D—D channel bit. +0, -0, hay 1 ở định dạng đầu; 1,-0 ở định dạng 2 • E—Echo D channel bit. Có thể là +0, -0, hay 1; chỉ tồn tại ở định dạng đầu. • Fa—Auxiliary framing bit. chỉ tồn tại ở định dạng đầu. • A—Activation bit. Có thể là +0, -0, or 1chỉ tồn tại ở định dạng đầu. • N—đảo của Fa. Có thể là +0, -0, or 1; chỉ tồn tại ở định dạng đầu. • B1, B2—bit dữ liệugiữa các kênh B1 và B2; có thể là +0, -0, or 1. • S—Reserved. • M—Multiframing bit. Có thể là +0, -0, or 1; Chỉ trong định dạng đầu. Mỗi 250 ms , 48 bit được truyền qua kênh, tạo nên tổng 4000 frame/s. 4000 frame nhân với 48 bit mỗi frame tạo thành tốc độ là 192kb. Với mỗi 16 B-bit,kênh sẽ truyền 4 D-bit. Do đó trong BRI, nếu mỗi kênh B là 64 kbps, k6nh D sẽ là 16 kbps. Một BRI cũng được gọi là 2B+D. Traffic trong kênh B- không thêm chức năng nào khác ngoài việc kiểm soát truy cập cho 2 kênh B vì mỗi kênh sẽ được gán cho mỗi TE xác định ở một khoảng thời gian xác định. Traffic đầu vào kênh D- kênh D được giành sẵn cho tất cả các TE sử dụng. Phương pháp địa chỉ trên LAPD có khả năng phân giải các đơn vị và đích của nó, vì mỗi LAPD frame chứa một địa chỉ cho mỗi TE đích . Tất cả TE có thể đọc địa chỉ này và quyết định frame có được gửi cho chúng hay không. Traffic đầu ra của kênh D-chỉ cho phép 1 thiết bị truyền ở 1 thời điểm. Cách thức hoạt động để chống tranh chấp như sau: Khi TE đã sẵn sàng truyền 1 LAPD frame, nó sẽ lắng nghe các echo bit trên kênh D đầu vào. Nếu nó thấy 1 chuỗi các bit 1 có chiều dài bằng với giá trị threshold Xi, với I là độ ưu tiên cho LAPD frame này, thì nó có thể truyền. Nếu không, nó sẽ đợi vì có 1 TE khác đang truyền. Nếu có nhiều TE truyền bit 0 ở cùng 1 thời điểm, thì tất cả đều đang sử dụng cùng 1 cực. Gửi 1 nghĩa là không có tín hiệu. Các TE được gắn vào bus song song. Dựa trên định luật Ohm,điện áp tổng sẽ khác tổng của tất cả các điện áp. Do đó, 1 sẽ được detect nếu tất cả TE là 1, và 0 nghĩa là có 1 hay nhiều TE đang có điện áp. Quá trình này sử dụng hàm AND. Một frame NT-to-TE mang theo một E-bit, là một D-bit được báo hiệu lại ở phía đối diện. E-bit là một kỹ thuật quan trọng giúp giảm sự tranh chấp đặc biệt là trong những mạng P2MP. Kỹ thuật này bảo đảm rằng chỉ có 1 TE được truyền frame trong chiều từ TE đến NT. Nếu có nhiều hơn một TE cố truyền thì sẽ xảy ra đụng độ. Để tránh đụng độ, TE đang truyền sẽ giám sát bit echo với những bit đã được truyền. Nếu E-bit khác với D-bit cuối cùng được truyền bởi TE này thì TE sẽ biết rằng nó không kiểm soát kênh D và ngừng truyền. Quá trình này được gọi là perfect scheduling. Kỹ thuật mã hoá 2B1Q, định dạng frame và U interface: Chuẩn ANSI T1.601 được sử dụng ở Mỹ để cung cấp những đặc tả cần thiết cho điểm tham khảo U vì ITU-T không định nghĩa các đặc tả cho local loop giữa NT và LE qua các điểm tham khảo U. Interface và line code được đặc tả cho local loop của ISDN, IDSL, HDSL, SDSL. Kết nối vật lý qua cặp cáp xoắn cung cấp khoảng cách lên đến 5.5 km. U-interface hỗ trợ các thiết kế serial, synchronous, full- duplex, và P2P. Kỹ thuật truyền tín hiệu kết hợp với U-interface được gọi là 2 Binary 1 quaternary(2B1Q). Error! 2B1Q là một kỹ thuật mã hoá 4 mức, ký hiệu đơn. Mọi sự kết hợp của 2 bit (2 cột đầu trong đó bit đầu đại diện cho cực và bit thứ hai cho cường độ) đều có một điện áp và ký hiệu Q được gọi là quad. Cấu trúc frame trong u-interface là khác. Error! Trong đó, synchronization word được sử dụng để đồng bộ cho lớp vật lý và liên kết frame. Thông tin về kênh B, D được đặt thành 12 nhóm chứa dữ liệu và thông tin điều khiển như sau : B1(8 bit), B2(8bit), và D(2bit). Do đó, 18(8+8+2) nhân với 12 là 216 bit đại diện cho 108 quad. Trường overhead được sử dụng để duy trì kênh, tìm bit lỗi. Sử dụng 2 interface khác nhau S/T và U yêu cầu sự chuyển đổi tín hiệu được thực hiện bởi network termination loại 1(NT1). Việc timing cho NT1 trong U-interface vẫn được LE cung cấp. Không giống như S/T, U-interface hoạt động ở 160kbps và gửi 666.666 frmae/giây. Mỗi 8 nhóm của frame là một SF. Để biểu diễn phần đầu của SF, ta sử dụng kỹ thuật đảo SW. 6 bit overhead của tất cả frame đại diện là một khối 48 bit, được gọi là M-channel. Khối này tăng khả năng phát hiện lỗi, duy trì tín hiệu . XI. T1 Digital Coding and Framing Các giao diện analog không yêu cầu có một cấu hình line-code xác định. Các giao diện digital yêu cầu alternate mark inversion (AMI), bipolar 8 zero substitution(B8ZS), B3ZS, B6ZS, hay high density binary 3(HDB3) được cấu hình. Các giá trị này phải trùng với các giá trị của PBX hay CO kết nối với T1/T3 packet voice trunk module. Sau đây là một số loại coding: • Unipolar non-return to zero (NRZ) • Unipolar return to zero • Polar NRZ • Polar NRZ inverted (NRZI) • Bipolar return to zero • B3ZS • B6ZS • Manchester code Khi chọn ta luôn dựa trên các yêu cầu thiết kế như sau: * Line-code đó có cung cấp sự đồng bộ tốt không? * Có cho phép xây dựng DC trong khi truyền hay không? * Có cung cấp khả năng phát hiện lỗi hay không? Error! Alternate Mark Inversion: Các cisco router hỗ trợ những kiểu mã hoá sau: Router(config-controller)#linecode ? ami AMI encoding b8zs B8ZS encoding Một trong những kỹ thuật mã hoá được sử dụng rộng rãi nhất cho các sóng mang T1 là alternate mark inversion (AMI). Bằng cách sử dụng AMI, các xung tương ứng với các số nhị phân 1 và 0 và luân phiên ở mức +3 và -3V. Nếu không có tín hiệu là 0 và có tín hiệu là 1. Một ích lợi của kỹ thuật mã hoá này là có sẵn khả năng kiểm tra lỗi được xây dựng bên trong. Khi các xung nhịp liên tiếp được nhận thấy có cùng cực, thì đó được xem là một BPV. Kết quả là carrier và CPE diễn tả rằng frame đang có khả năng bị lỗi. Một vấn đề với kỹ thuật mã hoá này là các bit 0 được xem như xác định khi không có tín hiệu. Do đó, nếu có quá nhiều bit 0 liền kề nhau có thể sẽ làm cho các repeater và các thiết bị mạng mất sự đồng bộ của frame. Để tránh điều này xảy ra, tất cả các T1 được yêu cầu phải có sự xuất hiện của các bit 1, nghĩa là không có quá 15 bit không liền kề nhau. Nhưng hiện nay thì 7 bit 0 gần kề là tối đa. Một giải pháp cho yêu cầu này là alternate space inversion (ASI), giúp các xung trở về trạng thái ban đầu. Các bit 1 trở thành trạng thái không có tín hiệu. Tuy nhiên, kỹ thuật này ít khi được dùng. Thường thì bạn tìm các thiết bị CPE được cấu hình chỉ sử dụng 7 trong số 8 bit của mổi T1 timeslot. Điều này làm cho tốc độ của bạn giảm từ 64k xuống 56k mỗi kênh. Các kỹ thuật chặn số 0: các kỹ thuật này thường có chung một luật, nếu một mẫu xác định các số 0 liền nhau được tìm thấy, các thiết bị mạng sẽ sửa nó bằng cách chèn mẫu khác vào trong dòng dữ liệu để duy trì sự có mặt của bit 1. B8ZS và T1: B8ZS là một trong những kỹ thuật chặn số không được sử dụng rộng rãi nhất. Nó được thực thi để ngăn sự suy biến vì sự xuất hiện quá dài của các bit 0 liền nhau. B8ZS thay một nhóm các số 0 kề nhau bằng một mã chứa các mã BPV ở các bit thứ 4 và 7. Khi 8 số 0 xuất hiện, chúng sẽ được thay thế bằng một mã B8ZS trước khi được multiplex vào đường T1. Ở bên nhận, việc dò ra BPV được thay thế bởi 8 số 0, cho phép DS0 được sử dụng đủ 64 kbps. Đây là kỹ thuật phổ biến nhất. B3ZS và B6ZS cho T3: Các kỹ thuật này thường được sử dụng cho T3. Trong B3ZS, mỗi mẫu 000 sẽ được thay thế bởi 00V hay B0V. Sự lựa chọn tùy thuộc vào cực của xung giữa các vi phạm(V) có là số lẻ hay không. V là dương hay âm và được chọn để tạo 1 BPV, và B là dương hay âm và được chọn để thoả điều kiện cực. Trong B6ZS, mỗi mẫu 000000 được thay thế bởi 0VB0VB. Giống như B3ZS. XII. T1 and T3 Framing Các interface analog không yêu cầu một dạng frame xác định được cấu hình. Các interface digtal T1 yêu cầu cả SF(hay D4 framing) hay SF mở rộng (ESF) được cấu hình. Những giá trị này phải trùng với các giá trị của PBX hay CO kết nối với đường T1. Các Cisco router có hỗ trợ các định dạng frame như sau cho các kết nối T1: Router(config-controller)#framing ? esf Extended superframe sf Superframe Định dạng tín hiệu SF của T1 Các dòng bit được tổ chức thành những SF, mỗi cái gồm 12 frame. Mỗi frame sẽ chứa thông tin của các kênh, mỗi kênh sẽ là 8 bit cộng thêm các bit frame. Các framing bit được đánh dấu khác. Các terminal framing bit(BFt) đánh dấu các frame lẻ tạo nên một chuỗi các bit 1 và 0 luân phiên. Các frame bit(BF) chẵn tạo nên các nhóm 3 số 1 theo sau bởi 3 số 0. Các BF là các bit thứ 193 và bit cuối cùng trong mỗi frame sẽ được chèn vào giữa các channel word thứ 24 và đầu tiên. Các channel word biểu diễn các mẫu 8 bit, có tốc độ 8000 mẫu/giây và tương ứng với 24 nguồn khác nhau của thông tin voice và dữ liệu. Các thông tin tín hiệu là thông tin được trao đổi giữa các phần của hệ thống viễn thông để thiết lập, kiểm soát và huỷ kết nối. Với việc truyền voice,thông tin tín hiệu phải được truyền với các mẫu channel voice. Việc này được thực hiện bằng cách chia sẻ bit có nghĩa cuối cùng giữa voice và tín hiệu. Quá trình này được gọi là robbed bit signalling(RBS). Bit B8 mang thông tin voice cho 5 frame, được theo sau bởi 1 frame để mang thông tin tín hiệu. Sử dụng kỹ thuật này 24 kênh nhân với (8000 mẫu/kênh/giây)*(8 bit/frame)+8000 BF/giây= 1.544 Mbps. Định dạng tín hiệu ESF của T1: SF của ESF được mở rộng từ 12-24 frame với 24 framing bit. Trong số 24 frming bit trong một ESF thì có 6 bit được sử dụng để đồng bộ, 6 bit để kiểm tra lỗi, và 12 bit còn lại được sử dụng cho một 4 kbps FDL, là một liên kết giao tiếp giữa CSU với các thiết bị kiểm soát của công ty điện thoại. Các framing bit được sử dụng cho những mục đích khác trong SF. ESF có ích lợi là không phải mọi bit đều cần được sử dụng để framing và đồng bộ. Để cho phép sự kiểm tra lỗi, việc gửi CSU kiểm tra tất cả 4608 bit dữ liệu trong ESF và sinh ra một CRC. Bên nhận sẽ tính CRC của nó và so sánh. Nếu trùng thì không có lỗi. CRC có thể nhận ra 98% số bit có lỗi. Thông tin này được lưu trong các counter. Định dạng frame M23: Digital signal level 3(DS3) của T3 interface hoạt động ở tốc độ 44.736 Mbps qua cáp đồng trục tương thích với các đặc tả của ATM. Ba chuẩn của DS3 framing là: M23, C-bit parity, và SYNTRAN. Kỹ thuật M23 multiplex cung cấp việc truyền 7 kênh DS2. Một đường T3 là 28 đường T1, và tầng đầu tiên multiplexor (M12) phục vụ 4 đường T1. 7 tầng multiplexor thứ 2 được kết nối với những end multiplexer (M23). Vì mỗi kênh Ds-2 có thể gồm 4 tín hiệu DS-1, tổng của 28 tín hiệu DS1 được truyền trong một DS3. Định dạng tín hiệu DS3 là kết quả của dãy multiplex nhiều bước, đồng bộ một phần, và bất đồng bộ một phần. Các Cisco router hỗ trợ các định dạng frame sau: Router(config)#contr t3 2/0 Router(config-controller)# framing ? c-bit C-bit parity Framing m23 M23 Framing Format Tín hiệu DS3 được phân hoạch thành M-frames của 4760 bit mỗi frame. M-frame được chia thành 7 M-subframe, mỗi cái chứa 680 bit. Mỗi subframe được chia nhỏ nữa thành 8 khối, mỗi khối 85 bit, với bit đầu tiên được sử dụng để kiểm soát và phần còn lại là payload. 56 bit overhead của . Router(config-controller)# framing ? c-bit C-bit parity Framing m23 M23 Framing Format Tín hiệu DS3 được phân hoạch thành M-frames của 4760 bit mỗi frame. M-frame được chia thành 7 M-subframe,. 1 hay nhiều TE đang có điện áp. Quá trình này sử dụng hàm AND. Một frame NT-to-TE mang theo một E-bit, là một D-bit được báo hiệu lại ở phía đối diện. E-bit là một kỹ thuật quan trọng giúp. F—Framing bit.Luôn là 0 và dựa trên BPV, được sử dụng cho timing. • L—DC balancing bit.Tùy vào DC balanced;có thể là +0 ,-0 , hay 1. • D—D channel bit. +0, -0 , hay 1 ở định dạng đầu; 1 ,-0 ở định