1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử 10 - NHẬT BẢN pptx

9 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 175,92 KB

Nội dung

NHẬT BẢN I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Hiểu rõ những cải cách của Thiên hoàng Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển sang gia đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của GCVS cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao CNĐQ thường gắn với chiến tranh. 3. Về kĩ năng: Nắm vững và biết giải thích các khái niệm “cải cách”, biết sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. - Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 11 chương trình lịch sử lớp 11gồm các phần + Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo + Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945 Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 2.Dẫn dắt vào bài mới. Trong bối cảnh chung của các nước phương Đông vào giữa thế kỉ XIX đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản thực dân phương Tây nhưng với Nhật Bản lại thoát ra số phận của một nước thuộc địa và phụ thuộc rồi trở thành một đế quốc hùng mạnh ở khu vực Châu á .Vậy xuất phát từ nguyên nhân nào mà Nhật Bản có được điều đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm GV: Giới thiệu khái quát về nước Nhật cuối TK XIX và chế độ Mạc Phủ. Vị trí của NB : Một quần đảo ở Đông Bắc Á trải dài theo hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn : Honsu, 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước 1868. Đến giữa TK XIX chế độ Mạc Phủ ở N Bản đứng đầu là tướng quân( SôGun) lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. Hocai đo, Kyusu, và Sikôku. NB nằm giữa vùng biển NB và nam TBD ,Phía Đông giáp Bắc Á và Nam Triều Tiên .Diện tích : 374.000 km2 .Vào nữa đầu thế kỉ XIX chế độ phong kiến NB khủng hoảng suy yếu GV: Giải thích chế độ Mạc Phủ ? Vua Nhật được tôn là Thiên Hoàng có vị trí tối cao song quyền lực thực tế nằm trong tay tướng quân (Sôgun) đóng ở phủ chúa –Mạc Phủ . 1603 dòng họ TôKưgaoa nắm chức vụ tướng quân ,vì thế thời kì này ở NB gọi là chế độ Mạc Phủ GV:Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản cuối TK XIX NTN ? Tại sao lại như vậy. GV: Sự suy yếu của NB nữa đầu thế kỉ XIX trong bối cảnh thế giới - Kinh tế: + NN: Lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa, đói kém …. + CN: Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiệnngày càng nhiều, k tế tư bản phát triển nhanh chóng nhưng bị phong kiến cản trở. - Xã hội: Nhân dân + Tư sản >< Phong kiến - Chính trị: Thiên Hoàng >< Tướng quân Sôgun. - Các nước đế quốc Âu –Mĩ bắt đầu tấn công Nhật Bản + Trước tiên là Mĩ dùng vũ lực buộc N Bản phải “mở cửa”sau lúc đó dẫn đến hậu quả nghiêm trọng gì ? Vì sao các nước đế quốc bắt đầu tấn công xâm lược Nhật Bản ? GV:Yêu cầu đặt ra cho Nhật Bản lúc này là gì ? Tại sao lại như vậy ? Trước nguy cơ bị Xâm lược Nhật Bản đã lựa chọn con đường nào ? Bảo thủ hay cải cách ? GV: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ chế độ Mạc Phủ Việc Mạc Phủ kí với các nước ngoài các hiệp ước bất bình đẳng làm cho các tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ. Phong trào chống SôGun nổ ra sôi nổi .Vào những năm 60 của TK XIX đã làm sụp đổ chế độ Mạc Phủ .1.1868 chế độ Mạc Phủ sụp đổ,Thiên hoàng Minh đóAnh,Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật kí các hiệp ước bất bình đẳng +Trước nguy cơ bị Xâm lược Nhật Bản hoặc duy trì chế độ PK trì trệ, bảo thủ hoặc phải cải cách. 2. Cuộc Duy tân Minh Trị Tháng 1.1868 sau khi lên ngôi Thiên Hoàng Minh trị tiến hành cải cách đất nước trên tất cả các lĩnh vực * Nội dung cuộc cải cách: - Chính trị: +Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thành lập chế độ mới (TS đóng vai trò quan trọng). Ban hành Hiến pháp mới. +Thực hiện quyền bình đẳng ban Trị Meiji trở lại nắm quyền Những cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi ? GV: Việc chính phủ cho phép mua bán ruông đất có tác hại gì đối với nông dân ? Ruộng đất rơi vào tay địa chủ mới và phú nông GV:Vì sao trong lĩnh vực quân sự Nhật bản chú ý hiện đại hóa theo kiểu phương Tây ? GV:Vì sao Nhật Bản coi giáo dục là chìa khóa cho công cuộc hiện đại hóa ? Vì: Nâng cao dân trí ,đáp ứng nhu cầu tiếp thu kĩ thuật cùng với sự phát triển của xã hội bố các quyền tự do - Kinh tế: + Thống nhất tiền tệ, thị trường, chú trọng phát triển công thương nghiệp TBCN +Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất - Quân sự: +Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh,chú trọng sản xuất vũ khí, đóng tàu chiến… - Văn hóa – giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng KHKT, tiếp thu trình độ phương Tây.Cử học sinh giỏi đi du học phương Tây * Tính chất: Cuộc cải cách Minh GV:Em có nhận xét gì về những cải cách của Thiên Hoàng ? GV :Qua các nội dung của cuộc cải cách Minh Trị tính chất của cuộc cải cách là gì ? Tại sao nói như vậy ? GV :Ý nghĩa lớn nhất của cuộc cải cách Minh Trị là gì ? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nhật Bản đang dần chuyển sang một nước đế quốc ? Những biểu hiện của nền kinh tế TBCN ở Nhật Bản sau cải cách ? Do tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản thực hiện chính sách bành trướng hiếu chiến không thua kém các nước phương Tây nào Trị mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản. * Ý nghĩa: - Đưa nước Nhật từ một nước PK trở thành nước đế quốc. - Làm cho nước Nhật thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. * Kinh tế: - Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ sau cải cách 1868. - Các công ty độc quyền ra đời Mitxui, mitsubisi…. Chi phối đời sống kinh tế chính trị của Nhật Bản * Chính trị: - Đối nội: + Bần cùng hóa nhân dân lao động. + Bóc lột công nhân nặng nề => 1901 Đảng XHDC của công nhân được thành lập -Uy hiếp Bắc Kinh ,chiếm cửa biển Lữ Thuận ,nhà Thanh phải nhượng Đài Loan và Liêu Đông cho Nhật. 1904-1905 gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận ,đảo Xakhalin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên GV:Tại sao nói Nhật Bản có đặc điểm chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt ? - Đối ngoại: + Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây. + Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX Nhật Bản thực hiện chính sách bành trướng xâm lược (năm 1874 NB xâm lược Đài Loan,Năm 1894- 1895 chiến tranh với Trung Quốc ,Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga) Kl: Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc 4. Sơ kết bài học. - Củng cố: Nguyên nhân nào làm cho Nhật Bản từ một nước PK lạc hậu trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa, thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa ? - Dặn dò: Học bài cũ, đọc và soạn trước bài Ấn Độ . - Ra bài tập: Liên hệ tình hình Nhật Bản cuối thế kỷ XIX với tình hình Việt Nam ? Sưu tầm những tranh ảnh về nước Nhật hiện nay về các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội … Câu 1: Tại sao cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản lại thành công ? Vì: + Thiên hoàng khởi xướng ,lại được sự ủng hộ đồng tình của các tầng lớp trong xã hội đặc biệt là quí tộc + Thiên Hoàng có quyền lực rất lớn, nhận thức đáp ứng được nhu cầu cải cách phát triển đất nước để thoát khỏi họa xâm lược của tư bản phương Tây Câu 2: Vì sao nói cải cách kinh tế là cuộc cách mạng công nghiệp? + Nhà nước cho tư nhân vay vốn ,biểu thuế nhẹ và xây dựng các xí nghiệp kiểu mẫu rồi bán trả dần …nhờ đó những nhà kinh doanh vượt qua phó khăn ban đầu như thiếu vốn đầu tư ,có thể sản xuất ngay thu hồi vốn nhanh + Nhà nước nắm lấy việc khai mỏ, xây dựng đường xe lửa ,đóng tàu biển… có nền tảng kinh tế vững chắc để tạo điều kiện công nghiện hóa toàn bộ nền kinh tế Nhật + Các chính sách cải cách khác hổ trợ cho kinh tế phát triển . quát về chương trình lịch sử lớp 11 chương trình lịch sử lớp 11gồm các phần + Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo + Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945 Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918. nghĩa: - Đưa nước Nhật từ một nước PK trở thành nước đế quốc. - Làm cho nước Nhật thoát khỏi thân phận một nước thuộc địa. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. * Kinh tế: -. biểu hiện nào chứng tỏ Nhật Bản đang dần chuyển sang một nước đế quốc ? Những biểu hiện của nền kinh tế TBCN ở Nhật Bản sau cải cách ? Do tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản thực hiện chính

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w