- Học tập tinh thấn yêu nước, ý chí chiến đấu bất khuất của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp trong thời gian nầy - Căm thù bè lũ thực dân cướp nước và bọn phng kiến bán nước 3-
Trang 1Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
Tiết 40: ( 1873 – 1884)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1- Kiến thức :
- HS nắm được nét nổi bật của tỉnh hình Việt Nam1867 Nét chính của tiến trình Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất Ghi nhớ tấm gương của Nguyễn tri Phương
- Ghi nhớ nhửng nét chính kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kỳ (1873- 1874), đặc biệt trận Cầu Giấy 1873
- Hiều được vì sao triều dình Huế lại ký hiệp ước Giáp Tuất 1873
- Nét chính của quá trình Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần thứ hai Ghi nhớ tấm gương của Hoàng Diệu
- Những nét chính kháng vhiến chống Pháp của Nhân dân Bắc Kỳ (1882-1884),đặc biệt trân Cầu Giấy 1883
- Hiểu được vì sao với hiệp ước Pa – tơ- nốt, triều đình phong kiến Huế đã sụp đổ ?
2 -Tư tưởng, tình càm :
- Thán phục tinh thần yêu nước bất khuất của Nguyễn Tri Phương , Hoàng Diệu
Trang 2- Học tập tinh thấn yêu nước, ý chí chiến đấu bất khuất của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp trong thời gian nầy
- Căm thù bè lũ thực dân cướp nước và bọn phng kiến bán nước
3-Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh ảnh và lược đồ để tự nhận thức lịch
sử
- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện, mô tả sự kiện lịch sử
- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Lược đồ tình hình Việt nam sau năm 1867 ( GV tự chuẩn bị : thể hiện nhửng nội dung : Nam Kỳ thuộc Pháp, phong trào nông dân khởi nghĩa ở Bắc Kỳ, Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất, lần thứ hai )
- Anh Hoàng Diệu
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
TIẾT 1
1 Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày nét chính về cuộc khởi nghĩa Trương Định ?
- Giải thích vì sao Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây dê dàng nhanh chóng ?
2- Giảng bái mới : Sau khi chiếm xong Nam Kỳ,Pháp xúc tiến ngay việc
xâm lược Bắc Kỳ Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
Trang 3nét chính của tiến trình Pháp chiếm bắc Kỳ lần thứ nhất; nét chính của cuộc kháng chiến nhân dân Bắc Kỳ chống thực dân Pháp xâm lược trong thời gian 1873-1874
BÀI MỚI :
Tiết 2
MỞ BÀI ; Hiệp ước Giáp Tuất đã gây ra làn sóng phản đối dữ dội trtong
dân chúng cả nước Đứng trước tình hình đó, thái độ của triều đình ra sao, hậu quả thế nào ?
Hoạt động 1:
Thực dân Pháp đánh chiếm
Bắc Kỳ lần thứ hai :
Mục tiêu : Vì sao Pháp đánh
chiếm Bắc kỳ lần thứ hai.Tiến
trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ
lần thứ hai Tấm gương của
Hoàng Diệu
Phương pháp:
HS :Đọc mục 1,và thảo luận
II NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM SỤP ĐỔ
1/
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm
Trang 4nhóm : Tại sao Thực dân Pháp
tiến đánh Bắc Kỳ lẫn thứ hai(
Biến nước ta thành thuộc
địa,Anh, Đức, Tây Ban Nha có ý
định thương thuyết với triều đình
Huế->Pháp phải hành động
gấp) - Tình hình nước ta sau hiệp
ước Giáp Tuất? (kinh tế, quốc
phòng suy yếu do chủ trương
chính sách của triều đình Huế )
GV trình bày tiến trình Pháp đánh
chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai và hình
ảnh Hoàng Diệu tuẫn tiết
Hoạt động 2
Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục
kháng Pháp :
Mục tiêu : Ý chí và hành động
của nhân dân Bắc Kỳ kiên
quyết chống Pháp Nét chính
của chiến thắng Câu Giấy lần
hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh,quân pháp do Ri-vi-e chỉ huy đổ bộ lên Hà Nội , chuẩn bị đánh chiếm thành
- 25/4/1882,Ri-vi-e gởi tối hậu thư cho Tổng Đốc Hoàng Diệu đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện
- Không đợi trả lời, giặc nổ súng tấn công Quân ta chống cự quyết liệt nhưng đến trưa thì thành mất Hoàng Diệu thắt cổ tự tử
-Triều đình vội vàng cầu cứu quân Thanh va thương thuyết với Pháp,ra lệnh cho quân ta phải rút lên mạn ngược
Trang 5thứ hai Vì sao sau thất bại nầy
Pháp lại tấn công vào Thuận
An?
Phương pháp :
GV; cho HS đọc SGK mục 2->
Khi Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ
hai, thái độ của nhân dân ta là
kiên quyết đánh địch Hãy tìm
những biểu hiện cụ thể ?
GV trình bày chiến thắng Cầu
Giấy lần thứ hai=> Chiến thăng
Cầu Giấy lần thứ hai cò ỳ nghĩa
quan trọng như thế nào?(khẳng
định nhân dân ta có khả năng
đánh thắng Pháp)
Tại sao thực dân Pháp không
nhượng bộ triều đình Huế sau khi
Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy
Hoạt động 3:
Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước
2/
- Ở Hà Nội, khi Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân tự tay đốt phá, tạo thành bức tường lửa chặn giặc Hàng nghìn người tụ tập thành đội quân Tại đình Qủang Văn chuẩn bị kéo vào thành nhưng chưa kịp thì thành mất
- Tại các địa phương, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy… chống Pháp
- Chiến thắng Câu Giấy lần thứ hai:19/5/1883, 500 quân Pháp do Ri- vi-e chỉ huy kéo ra Cấu Giấy,quân cờ đen phối hợp với quân Hoàng tá Viêm phục kích, Ri-vi-e bị giết
- Thưc dân Pháp không nhượng
Trang 6phong kiến Việt nam sau 1884 :
Mục tiêu : Nội dung Hiệp ước
1883(Hac –Măng),Thái độ kiên
quyết chống Pháp của nhân
dân ta khi triều đình ký Hiệp
ước 1883 Ý nghĩa của Hiệp ước
Pa-tơ-nốt
Phương pháp :
GV trình bày : Chiến sự diễn ra
từ chiều 18/8/1883,hạm đội Pháp
do Cuốc-bê chỉ huy tấn công vào
Thuận An,……….->Cao uỳ Pháp
là Hác-Măng đi ngay vào Huế,
đưa ra một hiệp ước đã dự thảo
trước, buộc triều đình Huế chấp
nhận Hiệp ước Quý Mùi (1883)
GV cho HS đọc SGK phần in
nghiêng, yêu cầu tìm những nội
dung chính của hiệp ước
GV trình bày : Trái với thái độ
bộ vì Pháp có thêm viện binh, Vua Tự Dức chết, nội bộ triều đình Huế lục đục=> Pháp đánh thẳng vào Thuận An cửa ngõ kinh thành Huế
3/
- Chiều 18/8/1883, quân Pháp tấn công cửa Thuận An, đến 20/8 chúng đổ bộ lên khu vực nây Triều đình Huế xin đình chiến
- Cao uỷ Pháp Hác-Măng đưa bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình Huế chấp nhận 25/8/1883(hiệp ước Hac –Măng)với nội dung : + Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và trung Kỳ(Bình Thuận nhập vào Nam Kỳ, Thanh- Nghệ – Tỉnh nhập vào Nam kỳ) triều
Trang 7phản động của triều đình , nhân
dân ta vẫn giữ thái độ kiên quyết
chống thực dân Pháp xâm lược=>
GV yêu cầu HS tìm những biểu
hiện cụ thể về những thái độ đó
(SGK trang 124)
GV trình bày tiếp : Sự việc ký
hiệp ước Pa-tơ-nốt (Nội dung và
ý đồ của Pháp)
GV kết luận : VN trở thành nước
nửaphong kiến nửa thuộc địa
đình được cai quản Trung Kỳ, nhưng mọi việc phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở trung kỳ + Công sứ Pháp ở cac tỉnh Bắc
Kỳ thường xuyên kiểm soát công việc của quan lại triều đình ở các tỉnh
+ Triều đình Huế phải rút quân
từ Bắc Kỳ về trung Kỳ -Nhiều quan lại không theo lệnh bãi binh của triều đình, ở lại cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu như
Tạ Hiện ( Nam Dịnh) Nguyễn Thiện Thuật
-Sau khi làm chủ tình thế, Pháp buộc triều đình Huế kỳ hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884), nội dung giống hiệp ước Hac-măng nhưng
có sửa đổi (trả Bình thuận và Thanh Nghệ Tỉnh về cho Trung
Trang 8Kỳ) đề xoa dịu dư luận và triều đình
- Chế độ Phong kiến ở Việt Nam được thay thế bằng chế độ nửa phong kiến nửa thuộc địa
G V cho HS làm BTLS để củng cồ
4/ Cùng cố bài :
- Lập bảng nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 –1884 ?
- Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi
từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?
Sơ kết bài và dặn dò:
Từ giữa những năm 70 của thế kỷ XIX, nước Pháp tiến nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nên quyết tâm chiếm bằng được VN Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kỳ dấy lên trong hoàn cảnh nhá Nguyễn chỉ tìm cách hòa hoãn với Pháp, vì vậy đã không xoay chuyển được tình thế mặc dù dã giành được chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai Hiệp ước Quý Mùi( Hac-Măng) va hiệp ước Pa- to- nốt đã đặt dấu chấm hết chế độ phong kiến ở VN Nhưng nhán dân vẫn quyêt tâm chống
Pháp=> HS chuẩn bị bài 26 : PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX