Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) TIẾT 30 : II/. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 – 1939). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức : - Cho HS hiểu những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở khu vực châu Á. 2/. Tư tưởng : Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc. 3/. Kĩ năng : - Sử dụng bản đồ. - Khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên chuẩn bị : - Lược đồ Đông Nam Á. - Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại (1918 – 1939)(ĐHSP). - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử 8. - Tranh, ảnh liên quan đến các nhân vật lãnh đạo. VD :Apđun Raman ở Mã Lai. Học sinh chuẩn bị : - Sách giáo khoa 8. - Bài tập sử 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Vì sao sau chiến tranh TG thứ I, phong trào ĐLDT châu Á bùng nổ mạnh mẽ? - Cách mạng Trung Quốc diễn ra như thế nào trong những năm 1919 - 1939? 1. HOẠT ĐỘNG 1 : TÌNH HÌNH CHUNG Mục tiêu : Cho biết tình hình chung phong trào độ lập dân tộc ở châu Á 1918 - 1939. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi - Nhắc lại tình hình chung các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỷ XX. - Nêu rõ phong trào cách mạng ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chiến tranh TG thứ nhất và Cách mạng T10 Nga. - Cho HS xem hình 73 trang 101 lãnh tụ Raman ở Mã Lai sau thành Thủ tướng Malaixia. Sử dụng bản đồ chỉ các nước thuộc địa của các đế quốc thực dân khác nhau? Đọc SGK đoạn từ “ bắt đầu … trấn áp” (gồm kênh chữ nhỏ) trả lời : Hãy nêu nét mới của phong trào? Sự thành lập các Đảng CS có tác động thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á? Nêu vài cuộc đấu - Đầu thế kỷ XX hầu hết quốc gai Đông Nam Á trở thành thuộc địa hoặc nữa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trừ Xiêm tương đối tự chủ. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào đấu tranh chống dđế quốc dâng cao mạnh mẽ và do ảnh hưởng cách mạng T10 Nga. - Đưa ra một sốsự kiện để HS thấy cùng với sự phát triển của phong trào vô sản, phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỷ XX nhấn mạnh xuất hiện các Đảng tư sản có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn. - Cho HS xem tranh vẽ khởi nghĩa ở Đông Nam Á (nếu có). - Củng cố : tranh do Đảng cộng sản lãnh đạo? Kết quả? Đầu thế kỷ XX phong trào dân chủ tư sản Đông Nam Á có điểm gì mới? Tình hình chung về phong trào độc lập Đông Nam Á? - Từ những năm 20 phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc xuất hiện nét mới : giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng. - Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến mới. SƠ KẾT : - Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa hoặc nữa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trừ Xiêm. - Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo cách mạng. - Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt. 2/. HOẠT ĐỘNG 2 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á Mục tiêu : - Cho HS hiểu được một số nước tiêu biểu ở Đông Nam Á cụ thể các nước Đông Dương thuộc Pháp và Inđônêxia thuộc Hà Lan. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi - Nêu vắn tắt phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi liên tục nhiều nước Đông Nam Á. - Hướng dẫn HS đọc kênh chữ nhỏ. Đọc kênh chữ nhỏ và hãy nhận xét về phong trào đấu tranh chống TD Pháp các nước Đông Dương? - Phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, liên tục nhiều nuớc Đông Nam Á tiêu biểu Đông Dương, Inđônêxia. - Tóm ý bổ sung sự thành lập Đảng CSVN từ tháng 10/1930 là Đảng CSĐD tạo bước ngoặc cho phong trào cách mạng. - Nêu rõ khu vực Đông Nam Á hải đảo diễn ra phong trào đòi độc lập dân tộc điển hình Inđônêxia. - Đọc kênh chữ nhỏ (hướng dẫn HS). - Nhấn mạnh do sai lầm về đường lối dẫn đến thất bại trong các khởi nghĩa 1926 – 1927 quần chúng ngã theo phong trào dân tộc tư sản do Xucacnô lãnh tụ Đảng dân Thảo Luận : Đọc SGK kênh chữ nhỏ từ “trong hơn 3 thế kỷ … đứng đầu” trả lời : - Tổ 1, 2 : Về cuộc cách mạng VN các em có nhận xét gì? - Tổ 3, 4 : Nhận xét? Đọc kênh chữ nhỏ từ “trong hơn 3 thế kỷ … đứng đầu” trả lời : - Phong trào độc lập dân tộc ở Inđôneêxia diễn ra như thế nào? - Khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á chưa giành thắng lợi quyết định. tộc lãnh đạo. - Cho xem bức ảnh Xucacnô và nhấn mạnh sau này thành Tổng thống đầu tiên ở Inđônêxia. - Nếu có thời gian đọc tài liệu tham khảo cuộc đấu tranh ở Inđônêxia. - Nhấn mạnh từ 1940 cuộc đấu tranh giành độc lập tập trung vào việc tiêu diệt Phát Xít Nhật. - Củng cố : Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh TG thứ I? - Năm 1940 cuộc đấu tranh chĩa mũi nhọn vào Phát Xít Nhật. Lập bảng thống kê về phong trào ĐLDT ở Châu Á. SƠ KẾT TOÀN BÀI : - Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á trở thành thuộc địa và nữa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trừ Xiêm (Thái Lan ngày nay). - Phong trào chống thực dân đòi độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, liên tục nhiều nước Đông Nam Á. IV. PHỤ LỤC : - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, kênh chữ nhỏ. - Dặn dò học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài tập lịch sử tiết 31. . Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (19 18 – 1939) TIẾT 30 : II/. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (19 18 – 1939). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/. Kiến thức : - Cho HS hiểu. Đông Nam Á. - Tài liệu lịch sử thế giới hiện đại (19 18 – 1939)( ĐHSP). - Thiết kế bài giảng lịch sử 8, tài liệu cải cách sử 8, sách giáo viên sử 8, giáo khoa sử 8, bài tập sử 8. - Tranh, ảnh. trào độ lập dân tộc ở châu Á 19 18 - 1939. Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi - Nhắc lại tình hình chung các quốc gia Đông Nam Á đầu thế kỷ XX. - Nêu rõ phong trào cách