KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nở vì nhiệt của các chất 1 0.5 1 0.5 2 1.5 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 1 0.5 1 0.5 Nhiệt kế - Nhiệt giai 2 1 1 1.5 3 2.5 Sự nóng chảy và sự đông đặc 2 1 1 1.5 3 1.5 Sự bay hơi và sự ngưng tụ 1 0.5 2 1 1 2 4 3.5 Tổng 6 3 4 2 3 5 13 10 II. ĐỀ KIỂM TRA : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :( 5 đ ) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi : A. Nước trong cốc càng nóng . B. Nước trong cốc càng lạnh C. Nước trong cốc càng nhiều D. Nước trong cốc càng ít. Câu 2: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự sôi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự bay hơi D. Sự đông đặc Câu 3: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ “ÍT TỚI NHIỀU” nào sau đây là đúng ? A. Lỏng, rắn , khí B. Lỏng, khí, rắn C. Rắn, lỏng, khí D. Rắn, khí, lỏng Câu 4: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: A. 20 0 C B. 100 0 C C. 37 0 C D. 42 0 C Câu 5: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào mấy yếu tố? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 100 0 C C. 80 0 C D. 90 0 C Câu 7: Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là : A. 0 0 C và 37 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 0 0 C và 100 0 C Câu 8: Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Chỉ xảy ra đối với 1 số chất lỏng B. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao C. Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định D. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng Câu 9: Khi nung nóng vật rắn thì: A. Thể tích vật tăng B. Khối lượng vật tăng . C. Thể tích vật giảm D. Khối lượng vật giảm Câu 10: Sự nóng chảy là sự chuyển từ: A. Thể rắn sang thể hơi . B. Thể rắn sang thể lỏng C. Thể lỏng sang thể hơi . D. Thể lỏng sang thể rắn. PHẦN II: TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Hãy tính xem 40 0 C, 45 0 ứng với bao nhiêu 0 F? (1.5đ) Câu 2 : (1,5 đ) a. Nêu 2 ví dụ về sự nóng chảy, 2 ví dụ về sự ngưng tụ b. Vàng nóng chảy ở nhiệt độ 1064 0 C. Hãy cho biết nhiệt độ đông đặc của vàng. Giải thích ? Câu3: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?(2đ) III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM :( 5 đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C D C C D B A B PHẦN II: TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1 : (2 đ) 40 0 C = 0 0 C + 40 0 C = > 32 0 F + (40 . 1,8 0 F) = 104 0 F 45 0 C = 0 0 C + 45 0 C = > 32 0 F + (45 . 1,8 0 F) = 113 0 Câu 2 : ( 1,5 đ) a. Nóng chảy: đốt ngọn đèn cầy, bỏ cục nước đá vào cốc nước,… Ngưng tụ: sương đọng trên lá cây vào ban đêm, giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc đựng nước đá, … b. Nhiệt độ đông đặc là 1064 0 C. Vì nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. Câu 3:1,5 đ) -Mùa lạnh -Vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng . TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1 : (2 đ) 40 0 C = 0 0 C + 40 0 C = > 32 0 F + (40 . 1,8 0 F) = 104 0 F 45 0 C = 0 0 C + 45 0 C = > 32 0 F + (45 . 1,8 0 F) = 113 0 Câu 2 : ( 1,5. KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nở vì nhiệt