1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi Học sinh giỏi lớp 5

3 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45 KB

Nội dung

Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đờng làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hơng cốm, hơng lúa, hơng rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở

Trang 1

Đề Thi học sinh giỏi lớp 5 , Năm học: 2009 – 2010

Môn: Tiếng Việt

( Thời gian làm bài 90 phút)

A Phần I ( 15 điểm)

I Đọc hiểu (3 điểm)

Đọc thầm văn bản sau:

Hơng làng

Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa

mà ngắm

Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy có những làn hơng quen thuộc của đất quê Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất

Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi Tháng ba, tháng t hoa cau thơm lạ lùng Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp Tởng nh có thể sờ đợc, nắm đợc những làn hơng ấy

Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đờng làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hơng cốm, hơng lúa, hơng rơm rạ,

cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống nh hơng thơm từ mùi thơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà vào ngồi quanh mâm

Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bởi, một lá xơng sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hơng thu, nhánh bạc hà… hai tay mình nh cũng đã biến thành lá,

đợm mùi thơm mãi không thôi

Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng đợc mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

Hơng làng ơi, cứ thơm mãi nhé!

( TheoBăng Sơn)

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình có là do đâu?

Câu 2: Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất”, từ đó“ ” chỉ cái gì?

Câu 3: Những hơng thơm nào giống nh hơng thơm từ nồi cơm gạo mới?

Câu 4: Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm “ mộc

mạc chân chất” ?

II Luyện từ và câu ( 3 điểm)

Câu 1: Dấu phẩy in đậm trong câu sau có tác dụng gì?

Chiều chiều, hoa thiên lý cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi

Câu 2: Dòng nào dới đây chỉ toàn những từ láy:

a không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc

b rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc

c rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc

Câu 3: Xác định chủ ngữ trong câu sau:

Hơng từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng

Câu 4: Trong câu “ Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao

bằng đợc mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong

chiều, mùi hoa sen trong gió…”, từ giả tạo có thể thay bằng những từ nào trong các từ sau: giả dối, giả danh, nhân tạo.

III Cảm thụ văn học: (2 điểm)

Trong đoạn văn : “ Nớc hoa ? Nớc hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng đợc mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bởi trong sơng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật ấy có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy

Trang 2

IV Tập làm văn : (7 điểm)

Em hãy viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) tả mùi hơng của một loài hoa mà

em yêu thích

B Phần II (4 điểm)

Đọc bài thơ sau:

Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào cao hơn

Nh đầu sông đầu suối

Nh đầu mây đầu gió

Nh quê ta - ngọn núi

Nh đất trời biên cơng

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn Khi mùa hoa đào nở Khi mùa sở ra cây Lúa lợn bậc thang mây Mùi toả ngát hơng bay

Chiều biên giới em ơi

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi Nghe nh tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trờng lộng gió Rộng nh trời mênh mông

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ biên cơng?

Câu 2: Trong khổ thơ thứ nhất các từ: đầu, ngọn đợc dùng với nghĩa gì?

Câu 3: Có mấy đại từ xng hô đợc dùng trong bài thơ Đó là những đại từ xng hô

nào?

Câu 4: Từ nh đợc lặp lại nhiều lần trong bài thơ, thể hiện dụng ý gì của tác giả?

Trình bày và chữ viết: 1 điểm

HD chấm học sinh giỏi lớp 5 , Năm học: 2009 – 2010

Môn: Tiếng Việt

A Phần I ( 15 điểm)

I Đọc hiểu (3 điểm)

Câu 1 (0,5 đ): Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình có là do mùi thơm của cây lá

trong làng

Câu 2(1 đ): Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất”, từ đó“ ” chỉ làn hơng quen thuộc của đất quê.

Câu 3(0,5 đ): Những hơng thơm giống nh hơng thơm từ nồi cơm gạo mới: Hơng cốm,

hơng lúa, hơng rơm rạ

Câu 4(1 đ): Những mùi thơm đó là những mùi thơm “ mộc mạc chân chất” vì: những

mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê

II Luyện từ và câu ( 3 điểm)

Câu 1(0,5 đ): Dấu phẩy in đậm trong câu có tác dụng ngăn cách các bộ phận vị ngữ Câu 2(1 đ): Dòng chỉ toàn những từ láy:

c rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

Câu 3( 1đ): chủ ngữ trong câu là:

Hơng từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng.

Câu 4( 0,5 đ): từ giả tạo có thể thay bằng từ nhân tạo.

III Cảm thụ văn học: (2 điểm)

HS nêu đợc các ý sau:

- Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh (0,5 đ)

- Cách so sánh của tác giả cho chúng ta thấy nớc hoa làm sao bằng đợc mùi rơm rạ, mùi hoa bởi, hoa sen là những hơng thơm tự nhiên, những mùi thơm này

tởng nh có thể sờ đợc, nắm đợc (0,75 đ)

Trang 3

- Sự so sánh của tác giả nh vậy còn nói lên mùi thơm của hơng làng là đáng quý,

đáng trân trọng mà không có mùi thơm nào có thể sánh đợc Đó là hơng làng là tình yêu của tác giả đối với quê hơng (0,75 đ)

IV Tập làm văn : (7 điểm)

Em hãy viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) tả mùi hơng của một loài hoa mà em yêu thích.

- Đoạn văn đảm bảo đợc các ý sau:

+ Em tả hơng thơm của loại hoa nào?

+ Loài hoa em tả thờng nở vào mùa nào?

+ Hơng thơm của loài hoa đó có gì đặc biệt?

+ Mùi hơng đó đem lại cho em cảm giác gì?

- Đoạn văn có câu mở đoạn, câu kết đoạn rõ ràng ( Câu mở đoạn, câu kết đoạn cần xuống dòng)

- Bài làm đầy đủ các ý trên cho 6 -7 đ.

- Bài đảm bảo câu, diễn đạt, ý văn hay thiếu ý cho mức điếm 4 – 5.

- Bài thiếu ý, diễn đạt cha thật hay cho mức điểm trung bình trở xuống.

B Phần II (4 điểm) ( Mỗi câu đúng cho 1 điểm)

Câu 1: Từ đồng nghĩa với từ biên cơng là từ biên giới.

Câu 2: Trong khổ thơ thứ nhất các từ: đầu, ngọn đợc dùng với nghĩa chuyển.

Câu 3: Có 2 đại từ xng hô ……

Câu 4: Từ nh đợc lặp lại nhiều lần trong bài thơ, thể hiện lòng tự hào về một đất

nớc hùng vĩ.

Trình bày và chữ viết: 1 điểm

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w