1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án môn học xử lý chất thải docx

70 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Đồ án môn học xử lý chất thải SVTH: Nguyễn Thái Anh 1 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Mục lục Chương 1 3 Tổng quan về ngành thủy sản 6 Quy trình công nghệ sản xuất 10 Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp 13 Khảo sát thành phần và tính chất của nước thải thủy sản 15 Chương 2 16 Phương pháp cơ học 17 Phương pháp hóa học 20 Phương pháp sinh học 25 Chương 3: kết luận 29 SVTH: Nguyễn Thái Anh 1 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Chương 1 TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN Vượt qua giai đoạn suy thoái (1976 – 1980), các năm sau đó là thời kỳ xây dựng và phát triển mạnh của ngành thủy sản. Tổng sản lượng thủy sản trong 5 năm (1991 – 1995) của toàn ngành đạt 5.944.277 tấn, tăng 32.43% so với thời kỳ 1986 – 1990 và tăng 64,37% so với thời kỳ (1981 – 1985). Riêng 1995 tổng sản lượng thủy sản đạt 1.344.140 tấn, bằng 105.01% kế hoạch năm, tăng 37.31% so với năm 1990. Xuất khẩu thủy sản (1991 – 1995) đạt 1944.13 triệu USD, tăng 143.68% so với (1986 – 1990) và tăng 529.24% so với (1981 – 1985). Tăng 49 lần trong 15 năm qua. Tốc độ trung bình trong 5 năm 1991 – 1995 đạt trên 21% năm, thuộc nhóm hàng tăng trưởng nhanh nhất trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Riêng năm 1995 ước đạt 550.1 triệu USD, xuất khẩu đạt 100.01% kế hoạch năm. Ngành công nghiệp chế biến thủy sản là 1 bộ phận cơ bản trong ngành thủy sản, ngành có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực, có đội ngũ cán bộ quản lý có kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật tay nghề giỏi. Sản lượng xuất khẩu đạt 120.000 – 130.000 tấn sản phẩm / năm, tổng dung lượng kho bảo quản đông 23.000tấn, năng lực sản xuất nước đá 3.300 tấn / ngày, đội xe vận tải lạnh hơn 1000 chiếc với trọng tải trên 4.000 tấn, tàu vận tải lạnh 28 chiếc với tổng trọng tải 6.150 tấn. Chế biến nước mắm được duy trì ở mức 150 triệu lit / năm. Đối với hàng chế biến xuất khẩu, ngành đang chuyển dần từ hình thức xuất khẩu bán nguyên liệu sang các sản phẩm tươi, sống, sản phẩm ăn liền và sản phẩm bán lẻ siêu thị có giá trị cao hơn. Tuy vậy, giá trị các mặt hàng đông lạnh của nước ta chỉ bằng ½ hay 2/3 giá trị xuất khẩu các mặt hàng tương tự của Trung Quốc, Đài Loan và Thái Lan. Hiện tại cả nước đang có 168 nhà máy, cơ sở chế biến đông lạnh với công suất tổng cộng khoảng 100.000 tấn sản phẩm / năm, thu hút 3.030.000 lao động vào sản xuất và kinh doanh thủy sản. Riêng TP.HCM có 36 xí nghiệp đông lạnh với công suất khoảng 53.000 tấn / năm. Quy trình công nghệ chế biến hàng đông lạnh ở nước ta hiện nay chủ yếu dừng ở mức độ sơ chế và bảo quản đông lạnh. Chủ yếu là đưa tôm cá từ nơi đánh bắt v sơ chế, đóng gói, cấp đông, bảo quản lạnh … và xuất khẩu. Về thiết bị đa số các cơ sở thủy hải sản đông lạnh được xây dựng sau năm 1975, tập trung vào những năm 1980, cho nên còn tương đối mới, trang bị máy cấp đông kiểu tiếp xúc hay băng chuyền. SVTH: Nguyễn Thái Anh 1 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Tùy thuộc vào các loại nguyên liệu như tôm, cá, sò, mực, cua, … mà công nghệ sẽ có nhiều điểm riêng biệt. Tuy nhiên quy trình sản xuất có dạng chung như sau: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm đông lạnh của công ty Seaspimex (Nguồn Phan Thu nga – luận văn cao học 1997) SVTH: Nguyễn Thái Anh Nước thải Rửa Nguyên liệu tươi ướp đá Rửa Sơ chế Phân cỡ, loại Xếp khuôn Đông lạnh Đóng gói Bảo quản lạnh (-25 0 C  -18 0 C) SS : 128 – 280 mg/L COD :400 – 2.200 mg/L N tc : 57 – 126 mg/L P tc : 23 – 98 mg/L 2 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm đóng hộp của công ty Seaspimex (Nguồn Phan Thu nga – luận văn cao học 1997) SVTH: Nguyễn Thái Anh Nước thải Nguyên liệu (tôm, thịt chín ướp lạnh) Rửa Loại bỏ tạp chất Luộc sơ lại Đóng vào hộp Cho nước muối vào Ghép mí hộp Khử trùng Để nguội Dán nhãn Đóng gói Bảo quản SS : 150 – 250 mg/L COD : 336 – 1000 mg/L N tc : 42 – 127 mg/L P tc : 37 – 125 mg/L 3 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm khô của công ty Seaspimex (Nguồn Phan Thu nga – luận văn cao học 1997) II. NGUỒN GỐC PHÁT SINH VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN III.1. Nguồn gốc phát sinh Các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu trong các công ty chế biến đông lạnh thường được phân chia thành 3 dạng: chất thải rắn, chất thải lỏng và chất thải khí. Trong quá trình sản xuất còn gây ra các nguồn ô nhiễm khác như tiếng ồn, độ rung và khả năng gây cháy nổ. Chất thải rắn Chất thải rắn thu được từ quá trình chế biến tôm, mực, cá,sò có đầu vỏ tôm, vỏ sò, da, mai mực, nội tạng… Thành phần chính của phế thải sản xuất các sản phẩm thuỷ sản chủ yếu là các chất hữu cơ giàu đạm, canxi, phốtpho. Toàn bộ phế liệu này được tận dụng để chế biến các sản phẩm phụ, hoặc đem bán cho dân làm thức ăn cho người, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm hoặc thuỷ sản. Ngoài ra còn có một lượng nhỏ rác thải sinh hoạt, các bao bì, dây niềng hư hỏng hoặc đã qua sử dụng với thành phần đặc trưng của rác thải đô thị. SVTH: Nguyễn Thái Anh Nước thải Nguyên liệu khô Sơ chế (chải sạch cát, chặt đầu, lặt dè, bỏ sống …) Nướng Đóng gói Bảo quản lạnh (-18 0 C) Cán, xé mỏng COD = 100 – 800 mg/L SS = 30 – 100 mg/L Ntc = 17 - 31 mg/L Phân cỡ, loại Đóng gói Bảo quản lạnh (-18 0 C) 4 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Chất thải lỏng Nước thải trong công ty máy chế biến đông lạnh phần lớn là nước thải trong quá trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng cho vệ sinh và nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân. Lượng nước thải và nguồn gây ô nhiễm chính là do nước thải trong sản xuất. Chất thải khí Khí thải sinh ra từ công ty có thể là: - Khí thải Chlor sinh ra trong quá trình khử trùng thiết bị, nhà xưởng chế biến và khử trùng nguyên liệu, bán thành phẩm. - Mùi tanh từ mực, tôm nguyên liêu, mùi hôi tanh từ nơi chứa phế thải, vỏ sò, cống rãnh. - Bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu. - Hơi tác nhân lạnh có thể bị rò rỉ: NH 3 - Hơi xăng dầu từ các bồn chứa nhiên liệu, máy phát điện, nồi hơi. - Tiếng ồn, nhiệt độ - Tiếng ồn xuất hiện trong công ty chế biến thuỷ sản chủ yếu do hoạt động của các thiết bị lạnh, cháy nổ, phương tiện vận chuyển… - Trong phân xưởng chế biến của các công ty thuỷ sản nhiệt độ thường thấp và ẩm hơn so khu vực khác. III.2. Tác động môi trường III.2.2.Tác động của nước thải đến môi trường Nước thải chế biến thuỷ sản có hàm lượng các chất ô nhiễm cao nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm các nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực. Đối với nước ngầm tầng nông, nước thải chế biến thuỷ sản có thể thấm xuống đất và gây ô nhiễm nước ngầm. Các nguồn nước ngầm nhiễm các chất hữu cơ, dinh dưỡng và vi trùng rất khó xử lý thành nước sạch cung cấp cho sinh hoạt. Đối với các nguồn nước mặt, các chất ô nhiễm có trong nước thải chế biến thuỷ sản sẽ làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường và thủy sinh vật, cụ thể như sau: Các chất hữu cơ Các chất hữu cơ chứa trong nước thải chế biến thuỷ sản chủ yếu là dễ bị phân hủy. Trong nước thải chứa các chất như cacbonhydrat, protein, chất béo khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của tôm, cá. Oxy hòa tan giảm không chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy sản mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. SVTH: Nguyễn Thái Anh 5 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Chất rắn lơ lửng Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nước) và gây bồi lắng lòng sông, cản trở sự lưu thông nước và tàu bè… Chất dinh dưỡng (N, P) Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tượng phát triển bùng nổ các loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tượng thiếu oxy. Nếu nồng độ oxy giảm tới 0 gây ra hiện tượng thủy vực chết ảnh hưởng tới chất lượng nước của thủy vực. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên dưới không có ánh sáng. Quá trình quang hợp của các thực vật tầng dưới bị ngưng trệ. Tất cả các hiện tượng trên gây tác động xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sinh, nghề nuôi trồng thuỷ sản, du lịch và cấp nước. Amonia rất độc cho tôm, cá dù ở nồng độ rất nhỏ. Nồng độ làm chết tôm, cá từ 1,2  3 mg/l. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản của nhiều quốc gia yêu cầu nồng độ Amonia không vượt quá 1mg/l. Vi sinh vật Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nước là nguồn ô nhiễm đặc biệt. Con người trực tiếp sử dụng nguồn nước nhiễm bẩn hay qua các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho người như bệnh lỵ, thương hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tiêu chảy cấp tính. III.2.3.Tác động của khí thải đến môi trường Các khí thải có chứa bụi, các chất khí COx, NOx, SOx… sẽ tác động xấu tới sức khoẻ của công nhân lao động trong khu vực, đây là tác nhân gây bệnh đường hô hấp cho con người nếu hít thở không khí ô nhiễm lâu ngày. - Khí Clo phát sinh từ khâu vệ sinh khử trùng. Nước khử trùng thiết bị, dụng cụ chứa hàm lượng Chlorine 100 – 200 ppm. Chlo hoạt động còn lại trong nước thải với hàm lượng cao và nồng độ khí Clo trong không khí đo được tại chỗ thường cao hơn mức quy định từ 5 đến 7 lần. - Clo là loại khí độc, gây ảnh hưởng trực tiếp đến mắt, đường hô hấp khi tiếp xúc ở nồng độ cao có thể gây chết người. Ngoài ra, các sản phẩm phụ là các chất hữu cơ dẫn xuất của Chlo có độ bền vững và độc tính cao. Các chất này đều độc hại và có khả năng tích tụ sinh học. SVTH: Nguyễn Thái Anh 6 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư - Mùi hôi tanh ở khu vưc sản xuất tuy không có độc tính cấp, nhưng trong điều kiện phải tiếp xúc với thời gian dài người lao động sẽ có biểu hiện đặc trưng như buồn nôn, kém ăn, mệt mỏi trong giờ làm việc. III.2.4.Tác động do hệ thống lạnh Các hệ thống lạnh trong chế biến thuỷ sản thường xuyên hoạt động, nhiệt độ của các tủ cấp đông hoặc kho lạnh cần duy trì tương ứng -40 o C và –25 0 C, làm tăng độ ẩm cục bộ lên rất cao. Trong điều kiện tiếp xúc với nước lạnh thường xuyên và lâu dài, làm việc ở điều kiện nhiệt độ thay đổi ngột, liên tục, người lao động hay mắc các bệnh về đường hô hấp, viêm khớp. VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Bất cứ ngành công nghiệp nào cũng gặp phải vấn đề liên quan đến vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp tác tác động xấu đến sức khoẻ người lao động nếu không có sự quan tâm giải quyết hợp lý. Điều kiện lao động lạnh ẩm trong công ty chế biến thuỷ sản đông lạnh thường gây ra các bệnh cũng hay gặp ở các nghành khác như viêm xoang, họng, viêm kết mạc mắt( trên 60%) và các bệnh phụ khoa ( trên 50%). Các khí CFC (Cloro – Fluo - Cacbon) được dùng trong các thiết bị lạnh, từ lâu đã được coi là tác nhân gây thủng tầng ôzôn và sẽ bị cấm dùng trong thời gian tới. Ngoài ra bản thân CFC là các chất độc, khi hít phải ở nồng độ cao có thể gây ngộ độc cấp tính, thậm chí gây tử vong. KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI THỦY SẢN Thành phần và tính chất của nước thải chế biến thủy sản chủ yếu là chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ động vật dễ bị phân hủy (chủ yếu là các hợp chất của protit và các axit béo bão hòa). Nước thải ngành này có chỉ tiêu COD dao động trong khoảng 600 – 2300 mg/L, BOD 5 từ 400 – 1800 mg/L, thành phần hữu cơ khá cao này khi bị phân hủy kị khí sẽ tạo ra sản phẩm trung gian có mùi rất khó chịu và đặc trưng (sản phẩm có chứa indol mecaptans, H 2 S …) gây ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân trực tiếp làm việc và môi trường xung quanh. Hàm lượng chất rắn lơ lửng SS từ 125 – 400 mg/L, trong nước thường chứa vụn thủy sản, các vụn này rất dễ lắng, dễ gây nghẽn đường ống. Hàm lượng nitơ và photpho rất cao (N tc = 57 – 120 mg/L , P tc = 13 – 90 mg/L), điều này cho thấy mức độ ô nhiễm chất dinh dưỡng lớn nên khả năng gây phú dưỡng tại nguồn tiếp nhận là không tránh khỏi. Theo các sơ đồ công nghệ sản xuất nêu trên thì các công đoạn tạo nên nước thải chứa nitơ và photpho bao gồm công đoạn rửa nguyên liệu , công đoạn sơ chế, … Nói tóm lại, nước thải ngành chế biến thủy sản vượt quá nhiều lần so với quy định cho phép xả vào nguồn loại B của quốc gia ( vượt từ 5 – 10 lần về chỉ tiêu COD và BOD, 7 – 15 lần SVTH: Nguyễn Thái Anh 7 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư chỉ tiêu N hữu cơ ), lưu lượng nước thải trên một đơn vị sản phẩm cũng rất lớn, do đó cần có những biện pháp khắc phục để ngăn ngừa các ảnh hưởng xấu do ô nhiễm. Tham khảo số liệu về tính chất nước thải ngành chế biến thủy sản như sau: Bảng 1: Thành phần và tính chất nước thải các nhà máy chế biến hải sản ở Bà Rịa_Vũng Tàu Chỉ tiêu Mức độ – Lưu lượng – BOD 5 – Tổng chất rắn lơ lửng – Tổng Nitơ – Tổng Phốtpho – pH 30 – 50 m 3 /tấn SP 1000 – 2000 mg/l 1500 – 2000 mg/l 75 – 230 mg/l 3 – 10 mg/l 6,6 – 7,9 (Nguồn Phan Thu Nga – luận văn cao học 1997) Bảng 2: Thành phần và tính chất nước thải xí nghiệp đông lạnh Cầu Tre Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 – pH – Độ kiềm, mg/l CaCO 3 – Độ acid, mg/l CaCO 3 – SO 4 2- , mg/l – PO 4 3- , mg/l – SS, mg/l – N- amonia, mg/ – N- NO 3 - , mg/l – N- hữu cơ, mg/l – Cl - , mg/l – Độ màu, Pt-Co – Độ đục, FTU _ COD, mg/l 5.28 36 78 23 0.25 350 12.66 0.04 94.95 4060 867 389 1110 6.62 80 28 13 0.06 96 21.52 0.04 69.63 3212 337 216 1442 6.23 76 44 14 0.57 321 28.5 0.03 107.61 1592 969 245 1573 7.29 76 22 14 0.39 286 15.83 0.02 85.46 1580 422 120 986 (Nguồn Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh – LVTN) Ghi chú: Mẫu 1: Nước thải phân xưởng hải sản đông lạnh (cống chung 1). Mẫu 2: Nước thải xả chung. Mẫu 3: Nước thải phân xưởng hải sản đông lạnh (cống chung 2). Mẫu 4: Cống xả phân xưởng hải sản đông lạnh. Bảng 3: Thành phần và tính chất nước thải công ty chế biến thủy sản Seaspimex Chỉ tiêu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 pH TDS, mg/L Độ đục, PTU Độ màu, Pt.Co Tổng P, mg/L 6.62 1440 121 1674 21.01 7.32 1160 92 852 12.56 714 1640 242 2273 3.75 7.08 1410 152 1600 12.44 SVTH: Nguyễn Thái Anh 8 [...]... bùn 11 Sân phơi bùn 28 Đồ án mơn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Chlorine Bùn Bùn khơ dạng bánh đặc Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản SVTH: Nguyễn Thái Anh 29 Đồ án mơn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư (Đồ án mơn học xử lý nước thải – Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh) SVTH: Nguyễn Thái Anh 30 Đồ án mơn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư NƯỚC THẢI SONG CHẮN RÁC BỂ LẮNG... và khử nitrat kết hợp Chương 3 LỰA CHỌN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY THỦY SẢN SVTH: Nguyễn Thái Anh 23 Đồ án mơn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư I PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ , LỰA CHỌN QUY TRÌNH XỬ LÝ TỐI ƯU I.1 So sánh giữa xử lý kỵ khí và xử lý hiếu khí Phương pháp xử lý kỵ khí nước thải khi so sánh với phương pháp xử lý hiếu khí có các ưu điểm nổi bật như : - Khơng hoặc rất ít... Bùn Thải bỏ Sân phơi bùn Bể nén bùn Bể chứa bùn Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải cơng ty chế biến thủy sản Việt – Nga (Nguồn Hương Giang – LVTN) I.4 Tóm tắt các quy trình tham khảo trên Phương pháp xử lý sinh học – Quy trình kị khí và hiếu khí kết hợp Xử lý cơ học UASB Aeroten Lắng II Xử lý bùn cặn Phương pháp xử lý sinh học – Quy trình ứng dụng bể sinh học từng mẻ Xử lý cơ học SBR Xử lý bùn... để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hố học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hồ tan nhưng khơng độc hại hoặc gây ơ nhiễm mơi trường Giai đoạn xử lý hố lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hố học, sinh học trong cơng nghệ xử lý nước thải hồn chỉnh Những phương pháp hố lý thường được áp dụng để xử lý nước thải là : keo tụ, đơng tụ,... m3/ngàyđêm, chỉ số lưu lượng nước thải trên một đơn vị sản phẩm là70 – 120 m3/tấn sản phẩm) SVTH: Nguyễn Thái Anh 9 Đồ án mơn học xử lý chất thải Chương GVHD: Lê Ngọc Thư 2 TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC Phương pháp xử lý cơ học sử dụng nhằm mục đích tách các chất khơng hồ tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải Những cơng trình xử lý cơ học bao gồm : I.1 Song chắn... trong chất lỏng ban đầu SVTH: Nguyễn Thái Anh 13 Đồ án mơn học xử lý chất thải II.3 GVHD: Lê Ngọc Thư Hấp phụ Phương pháp hấp phụ được dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi các chất hữu cơ hồ tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ khi nước thải có chứa một hàm lượng rất nhỏ các chất đó Những chất này khơng phân huỷ bằng con đường sinh học và thường có độc tính cao Nếu các chất. .. pháp xử lý sinh học – Quy trình kị khí kết hợp bể lọc sinh học SVTH: Nguyễn Thái Anh 32 Đồ án mơn học xử lý chất thải Xử lý cơ học UASB GVHD: Lê Ngọc Thư Bể lọc sinh học Bể lắng Xử lý bùn cặn I.5 Ưu, nhược điểm của từng quy trình Tên quy trình Kị khí vàhiếu khí kết hợp Ưu điểm -Thường được sử dụng -Vận hành tương đối đơn giản -Phù hợp cho các loại nước thải có hàm lượng COD từ thấp đến cao Bể sinh học. .. những chất đơn giản, dễ xử lý Hiệu suất giảm BOD trong hồ có thể lên đến 70% Tuy nhiên nước thải sau khi ra khỏi hồ vẫn có BOD cao nên loại hồ này chỉ chủ yếu áp dụng cho xử lý nước thải cơng nghiệp rất đậm đặc và dùng làm hồ bậc 1 trong tổ hợp nhiều bậc IV.1.2 Cánh đồng tưới - Cánh đồng lọc Cánh đồng tưới la những khoảng đất canh tác, có thể tiếp nhận và xử lý nước thải Xử lý trong điều kiện này... khí đầy đủ và liên tục IV.2.3 Q trình xử lý sinh học kỵ khí - Bể UASB IV.2.3.1 Q trình xử lý sinh học kỵ khí Q trình phân hủy kỵ khí là q trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ có trong nước thải trong điều kiện khơng có oxy để tạo ra sản phẩm cuối cùng là khí CH4 và CO2 SVTH: Nguyễn Thái Anh 19 Đồ án mơn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư (trường hợp nước thải khơng chứa NO3- và SO42-) Cơ chế... sinh học, hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 40-50 % theo BOD Trong số các cơng trình xử lý cơ học có thể kể đến bể tự hoại , bể lắng hai vỏ , bể lắng trong có ngăn phân huỷ là những cơng trình vừa để lắng vừa để phân huỷ cặn lắng PHƯƠNG PHÁP HĨA LÝ Bản chất của q trình xử lý nước thải bằng phương pháp hố lý là áp dụng các q trình vật lý và hố học để đưa vào nước thải chất . Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Đồ án môn học xử lý chất thải SVTH: Nguyễn Thái Anh 1 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Mục lục Chương. tính chất của nước thải thủy sản 15 Chương 2 16 Phương pháp cơ học 17 Phương pháp hóa học 20 Phương pháp sinh học 25 Chương 3: kết luận 29 SVTH: Nguyễn Thái Anh 1 Đồ án môn học xử lý chất thải. lượng nước thải trên một đơn vị sản phẩm là70 – 120 m 3 /tấn sản phẩm) SVTH: Nguyễn Thái Anh 9 Đồ án môn học xử lý chất thải GVHD: Lê Ngọc Thư Chương 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHƯƠNG

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Thành phần và tính chất nước thải công ty chế biến thủy sản Seaspimex - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Bảng 3 Thành phần và tính chất nước thải công ty chế biến thủy sản Seaspimex (Trang 10)
Bảng 1: Thành phần và tính chất nước thải các nhà máy chế biến hải sản ở Bà Rịa_Vũng Tàu - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Bảng 1 Thành phần và tính chất nước thải các nhà máy chế biến hải sản ở Bà Rịa_Vũng Tàu (Trang 10)
Bảng 4: Thành phần và tính chất nước thải xí nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu Tân Thuận - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Bảng 4 Thành phần và tính chất nước thải xí nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu Tân Thuận (Trang 11)
Hình 2: Sơ đồ chuyển hóa vật chất trong điều kiện kỵ khí - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Hình 2 Sơ đồ chuyển hóa vật chất trong điều kiện kỵ khí (Trang 22)
Sơ đồ quy trình phản ứng trong sinh học từng mẻ có kết hợp khử N, P - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Sơ đồ quy trình phản ứng trong sinh học từng mẻ có kết hợp khử N, P (Trang 25)
Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản  NATFISHCO - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản NATFISHCO (Trang 33)
Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản Việt – Nga - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải công ty chế biến thủy sản Việt – Nga (Trang 34)
Bảng tóm tắt chi tiết aeroten đã thiết kế - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Bảng t óm tắt chi tiết aeroten đã thiết kế (Trang 54)
Bảng tóm tắt các thông số thiết kế bể đông tụ sinh học - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Bảng t óm tắt các thông số thiết kế bể đông tụ sinh học (Trang 63)
Bảng liều lượng cặn ngày đêm dẫn vào bể metan, % Chế độ lên - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Bảng li ều lượng cặn ngày đêm dẫn vào bể metan, % Chế độ lên (Trang 68)
Bảng tải trọng cặn trên 1 m 2  sân phơi bùn - Đồ án môn học xử lý chất thải docx
Bảng t ải trọng cặn trên 1 m 2 sân phơi bùn (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w