1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế cần trục derrick tải trọng nặng 3 tấn lắp trên tàu thủy, chương 13 pps

6 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 178,31 KB

Nội dung

Chương 13: Tính Chọn Phanh Để kích thước và cơ cấu phanh được nhỏ gọn ta sẽ đặt phanh ở trục thứ nhất, mômen phanh được tính theo công thức: Nm ia DS kM cc ccc p 260 05,5.4.2 7,0.2115,0.40144 .75,1 2 . max   Kiểm tra thời gian phanh cho vò trí nguy hiểm nhất, khi phanh cần có vật nâng đang ở vò trí thấp nhất: 22** 1 2 2 2 1 ** 2 1 )(375 ) ( (375 )( cctp ceco tp lli ph iaMM nD L L GQ MM nDG t         2 2 2 2 1 36000 4000 .0,3150 .980.0,7 2 1,15.168,5.980 375(260 146) 375(260 146).4 .5,05 4,52 0,040 4,56 s                       Trong đó: * max . . 40144.0,3150.0,7 146 2. 2.4.7,5 c c c t c c S D M Nm a i     Vậy thời gian phanh với lực tổng lớn nhất ở vò trí nguy hiệm nhất nằm trong giới hạn cho phép (4 5)s Kiểm tra khả năng giữ cần dưới tác dụng của gió ở trạng thái làm việc khi không có vật và cần ở vò trí tương ứng với góc nghiêng lớn nhất (  = 73 0 ) túc là vò trí nguy hiểm nhất. Lực trong palăng nâng cần trong trường hợp này gồm hai thành phần: - Lực S 1 0 do trọng lượng bộ phận mang và trọng lượng bản thân cần theo công thức: b L GLQ b aGaQ S c ccm em t  cos. 2 .cos 12 0     N1193 35,7 )73cos(.6.4000)73cos(.12.500    - Lực S 2 0 do tải trọng gió ở trạng thái không làm việc, áp lực gió ở trạng thái không làm việc với cần L c = 12m, đặt nghiêng một góc 73 0 có thể lấy trung bình q = 1000N/m 2 . + Tải trọng gió tác dụng lên cần đặt đứng là: W 1 ’ = k k .q.F 0 = 1,4 .1000. 2,8 = 3920N + Khi cần đặt nghiêng 1 góc 73 0 tải trọng gió tác dụng lên cần là: W 1 = W 1 ’. sin = 3920. sin73 = 3749N Tải trọng gió tác dụng lên bộ phận mang không đáng kể, W 2 = 0 Vậy lực S 2 0 do tải trọng gió ở trạng thái không làm việc: N b L W b HW S 2926 35,7 73sin.6.3749 sin. 2 . . 1 1 11 0 2   Tổng lực tác dụng lên palăng cần khi chòu gió ở trạng thái không làm việc sẽ bằng: S c 0 = S 1 0 + S 2 0 = 1193 + 2926 = 4119N - Mômen tónh tác dụng lên trục phanh lúc này bằng: 0 0 . . 4119.0,315.0,7 15 2. . 2.4.7,5 c c c t c c S D M N a i     - Hệ số an toàn phanh giữ cần sẽ bằng: 0 260 17,3 1,25 15 ph t M k M     Vậy mômen phanh (M ph = 260Nm) đã tính trên là hợp lý Ta chọn phanh má điện từ TKT – 300 có các thông số sau: + Mômen phanh: M ph = 280N + Đường kính đóa phanh: 300mm + Trọng lượng: 94,5kg Ta chọn phương án mua sẵn khi dùng ta chỉ cần điều chỉnh để đúng với mômen phanh yêu cầu sơ đồ truyền động theo hình (2-7) 2.4. CƠ CẤU QUAY 2.4.1. Sơ Đồ Cơ Cấu Quay Cần 2.4.1.1. Sơ đồ palăng 2.4.1.2. Các thông số tính toán - Vận tốc quay cần: v p = 1v/ph - Chế độ làm việc của cơ cấu: nhẹ - Góc quay tối đa khi cần làm việc: 170 0 - Tải trọng ở mọi tầm với. Q = 3,6 tấn - Bộ phận mang: Q m = 50kg - Trọng lượng cần: G c = 400kg 2.4.2. Tính Toán Cơ Cấu Quay 2.4.2.1. Xác đònh mômen tác dụng lên cần Toàn bộ mômen cản tónh của cơ cấu quay tại chốt chân cần là: M q = M 1  M 2  M 3 Với: + M 1 – mômen cản do ma sát của hệ thống tựa quay + M 2 - mômen do độ nghiêng chòng chành trên tàu + M 3 – mômen cản do gió Trong công thức trên lấy dấu + khi độ chòng chành tàu và gió cản trở chiều quay cần, lấy dấu – khi độ nghiêng tàu và gió xuôi chiều quay. - Mômen cản do ma sát quay cần bằng hệ thống palăng chủ yếu do ma sát chân cần, ta chọn hệ thống tựa quay chòu tải trọng ngang H và tải trọng đứng V. Phản lực xác đònh theo công thức: h aGQL HHH c   21 0 36000.11,6 4000.6.sin15 9 47090 N    V = Q +G = 36000 + 4000 = 40000N Mômen do cản ma sát do phản lực ngang xác đònh theo công thức: 2 1 1 d fHM n  Với: d 1 - là đường kính ngõng trục chọn sơ bộ d 1 = 80mm; f- hệ số ma sát với ổ trượt 0,1.  M n = 40000.0,1. 2 80 = 160000 Nmm = 160 Nm Mômen cản ma sát chòu tải trọng đứng V tính theo công thức: M đ = V.f.d th Với: d tb – đường kính trung bình của ổ, d tb = (80 + 40)/2 = 60mm M đ = 40000. 0.1.60 = 240000N = 240Nm. Vậy M 1 = M n + M đ = 160 + 240 = 400Nm Mômen do độ chòng chành tàu ta lấy góc nghiêng tàu lắc ngang 1 0 . M 2 =(Q 0 .L+G C .a).sin1= (36000.11,6 + 4000.5,8).sin1= 7693 Nm Mômen cản quay do gió theo công thức: M 3 = q.(F v .L + F 1 .a) Với: q- áp lực lực gió tính toán, q = 200N/m 2 F v - diện tích chòu gió của vật nâng, F v = 4m 2 F 1 - diện tích chòu gió của cần và các chi tiết trên nó, F 1 = 2,5m 2 M 3 = 200 (4.11,6 + 2,5.6. sin15) = 10056 Nm Vậy mômen cản quay bằng: M q = M 1 + M 2 + M 3 = 400 + 7693 + 10056 = 18149 Nm . dụng lên cần đặt đứng là: W 1 ’ = k k .q.F 0 = 1,4 .1000. 2,8 = 39 20N + Khi cần đặt nghiêng 1 góc 73 0 tải trọng gió tác dụng lên cần là: W 1 = W 1 ’. sin = 39 20. sin 73 = 37 49N Tải trọng. tốc quay cần: v p = 1v/ph - Chế độ làm việc của cơ cấu: nhẹ - Góc quay tối đa khi cần làm việc: 170 0 - Tải trọng ở mọi tầm với. Q = 3, 6 tấn - Bộ phận mang: Q m = 50kg - Trọng lượng cần: G c . - Lực S 1 0 do trọng lượng bộ phận mang và trọng lượng bản thân cần theo công thức: b L GLQ b aGaQ S c ccm em t  cos. 2 .cos 12 0     N11 93 35,7 )73cos(.6.4000)73cos(.12.500    -

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN