1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo Trình Tips INet - Thủ thuật nâng cao PersDis part 154 doc

11 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 534,1 KB

Nội dung

FSB 133, tốc độ 2.13GHz thì là Sonoma 770, nhưng nguyên thủy nó vẫn là Dothan 725 1.6GHz pinmod lên mà thôi. Do CpuZ có thể nhận Sonoma thành Dothan nên bạn phân biệt như sau: -Sonoma: FSB = 533, Cache L2 = 2MB -Dothan: FSB = 400, Cache L2 = 2MB -Banias: FSB = 400, Cache L2 = 1MB Hỏi về cách nhận biết CPU Sonoma Muốn biết Dothan hay Sonoma thì đừng có đơn thuần nhìn vào FSB mà hãy nhìn vào tên của CPU mới chính xác. 7x5 là Dothan 7x0 là Sonoma VD như con của mình đang dùng: FSB 133, tốc độ 2.13GHz thì là Sonoma 770, nhưng nguyên thủy nó vẫn là Dothan 725 1.6GHz pinmod lên mà thôi. Do CpuZ có thể nhận Sonoma thành Dothan nên bạn phân biệt như sau: -Sonoma: FSB = 533, Cache L2 = 2MB -Dothan: FSB = 400, Cache L2 = 2MB -Banias: FSB = 400, Cache L2 = 1MB chôm của cha AMDBarton hồi vOz chưa die, nay post lại cho ae tham khảo Quote: Hầu hết mọi người đều monitor các Rail của PSU bằng software ( cũng có người đo bằng DMM ) , vì vậy ai chưa biết dùng DMM thì có thể tham khảo thêm thread này Lưu ý : DO WITH YOUR OWN RISK Đo tại đầu 4 chân của PSU ( Molex ) Lọai Digital Mutimeter khuyên dùng : Cách sử dụng DMM : Dây đen sẽ cắm vào cổng COM , dây đỏ cắm vào cổng đo Volt trên DMM ( trên hình cổng COM bên fải , cổng Volt ở giữa ) Với PSU thì cách xác định các đường điện như hình dưới Bất kì dây nào cũng theo nguyên tắc sau : Dây đen : dây mát , ground Đỏ : 5v Cam : 3.3v Vàng 12v Với DMM thì đầu đen sẽ luôn căm vào dây đen trên PSU ( Ground ) , còn đầu đỏ thì sẽ dùng đo các đường khác Lưu ý : ko bao giờ chích đầu đen và đỏ của DMM vào cùng nhau ==> gây damage Trước khi dùng DMM để đo , fải chỉnh giá trị qua nấc 20 , xem hình dưới : Đo đường 12v Đo đường 5v Đo đường 3.3v Thế là đã đo xong fần điện của molex PSU Sau đó , hãy bắt tay vào đo trực tiếp ATX Connector PSU , cũng như nguyên tắc trên ( 12v = vàng , 3.3v = cam , 5v = đỏ ) nhưng lúc này ta sẽ đo các dây vàng/đỏ/cam ở chấu cắm 20/24 pin của PSU ( ATX Connector ) Cách đo nói chung đơn giản , nhưng nếu run tay thì ko nên chút nào , hãy nhớ nguyên tắc là đầu đen của DMM luôn để nối mát ( ground ) trong bất kì trường hợp nào , còn đầu đỏ của DMM thì tùy ý đo theo các đường Source : http://forums.extremeoverclocking.com/showthread.php?t=137886 Edit : Tính tương đối giữa cách đo tại molex và giá trị thật của các Rails Trường hợp cấp điện cho PSU, không cắm atx connector vào mobo, đo điện trên molex, atx connector , kết quả đo trong trường hợp này, PSU chạy không tải, không có ý nghĩa thực sự. Trường hợp cắm atx connector vào mobo, cấp điện, đo nóng. Vấn đề sẽ là "chọn điểm đo". Chúng ta đo ở điểm nào ?. Đo ở molex (dễ thao tác nhất ), cho giá trị tượng trưng, phản ảnh 1 cách gần gần đúng, nhưng không thể tin tưởng được. Lý do xin tham khảo hình và công thức dưới , R của atx connector giửa các lọai PSU rất khác biệt. Với user xài PSU xịn , connector mạ vàng, đồng thời độ khít của các connector cũng rất good ==> R nhỏ, sự khác biệt nhỏ. User xài PSU dỡm, connector bằng thiếc/nhôm, và có thể connector bám không chặt vào các chân của atx connector trên mobo ==> R đủ để tạo ra sự sai biệt có ý nghĩa. Để đo chính xác ta phải xác định được điểm đo trên mobo của các đường +3.3v, +5v và +12v. Điều này tùy thuộc vào lọai mobo nên khá phức tạp trong thực hành. Thí dụ: với NF7, đừng ghim ATX12 connector (mobo này vẫn chạy khi không ghim ATX12 connector), đo nóng @ ATX12 phía mobo ta sẽ được chính xác đường +12v. Với hầu hết mobo P4, không thể làm cách này được, vì mobo đòi hỏi phải ghim ATX12 mới chịu chạy. Cách tổng quát (và chính xác), ta có thể đo ở mặt dưới của mobo, chổ các pin của ATX connector hàn vào board mạch, tương ứng với các chân 3.3v, 5v, và 12v. Dĩ nhiên phải bỏ nhiều công phu để làm chuyện này [...]... nhỏ, nhưng không thể = zero.) Gọi: - Vp là điện thế của nguồn - Va là điện thế đo được @ điểm A - Vb là điện thế đo được @ điểm B - I là cường độ dòng điện qua mạch Ta có: Va = Vp (dây dẫn điện cũng có điện trở, nhưng đủ nhỏ để bỏ qua) Vb là điện thế cấp cho các linh kiện/CPU trên mobo, sensor của mobo sẽ đo giá trị này và show ra trong BIOS hoặc qua software Vb - Va = R*I Mặc dù R nhỏ, nhưng dòng . connector (R dù nhỏ, nhưng không thể = zero.) Gọi: - Vp là điện thế của nguồn - Va là điện thế đo được @ điểm A - Vb là điện thế đo được @ điểm B - I là cường độ dòng điện qua mạch Ta có: Va. 770, nhưng nguyên thủy nó vẫn là Dothan 725 1.6GHz pinmod lên mà thôi. Do CpuZ có thể nhận Sonoma thành Dothan nên bạn phân biệt như sau: -Sonoma: FSB = 533, Cache L2 = 2MB -Dothan: FSB =. 770, nhưng nguyên thủy nó vẫn là Dothan 725 1.6GHz pinmod lên mà thôi. Do CpuZ có thể nhận Sonoma thành Dothan nên bạn phân biệt như sau: -Sonoma: FSB = 533, Cache L2 = 2MB -Dothan: FSB =

Ngày đăng: 07/07/2014, 17:21