luận văn thiết kế cầu trục, chương 10 doc

5 328 1
luận văn thiết kế cầu trục, chương 10 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 10: TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN XE CON 2.2.1. Chọn sơ đồ tính và các thông số cơ bản Sơ đồ cơ cấu di chuyển xe con Cách bố trí cơ cấu di chuyển xe con như sơ đồ hình 2.11. Cơ cấu di chuyển bố trí kiểu treo, ray là dầm thép chữ I, các bánh xe chạy trên cạnh dưới của dầm chữ I. Cơ cấu dẫn động điện, mômen xoắn được truyền từ động cơ điện có gắn phanh 1 đến bánh xe 5 qua các cặp bánh răng (bộ truyền bánh răng hở 4). Các bánh xe được dẫn động một b ên bằng cả hai bánh. Các cơ cấu được liên k ết với nhau bằng tấm chịu lực 3. Các thông số cơ bản - Tải trọng nâng Q = 1 tấn = 10000 N. - Trọng lượng xe lăn kể cả bộ phận mang vật G 0 = 4000 N (xác định theo số liệu các cầu trục đã chế tạo). - Vận tốc di chuyển xe con V x = 20 m/ph. - Ch ế độ làm việc của cơ cấu: nhẹ. 1. Động cơ điện có gắn phanh. 2. Hộp số. 5 4 3 2 1 3. Tấm chịu lực. 4. Bộ truyền bánh răng hở. 5. Bánh xe con. Hình 2.11. Sơ đồ cơ cấu di chuyển xe con. 2.2.2. Tính cơ cấu di chuyển 2.2.2.1. Tính bánh xe Kết cấu cụm bánh xe được mô tả trên hình 2.12. 40 130 Hình 2.12. Trục và bánh xe của cơ cấu di chuyển. Ta chọn loại bánh xe hình côn có một thành bên với các kích thước theo  OTC 3569 – 60. Đường kính bánh xe sơ bộ chọn D bx = 130 mm, đường kính ngỗng trục d = 40 mm. Tải trọng tác dụng lên bánh xe: Tải trọng tác dụng lên bánh xe g ồm có trọng lượng bản thân xe lăn G 0 = 4000N và trọng lượng vật nâng Q = 10000N. Trọng lượng xe xem như phân bố đều cho các bánh. Khi không có vật nâng các bánh xe chịu tải trọng ít nhất P min = 1000 4 4000 4 0  G N Khi có v ật nâng tải trọng tác dụng lên bánh xe là đều (vật nâng đặt tại tâm xe) Tổng tải trọng tác dụng lên mỗi bánh xe là: P d = 2500 4 10000 4  Q N V ậy tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe là: P max = 1000 +2500 = 3500 N T ải trọng tác dụng lên bánh xe theo công thức P bx =  k bx P max Trong đó: k bx = 1,1 – hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu (bảng 2-8)  - hệ số tính đến sự thay đổi của tải trọng xác định theo công thức 72,0 4000 10000 1 1 1 2 1 1 1 1 2 1 33 0                                                G Q  Vậy: P bx = 0,72.1,1.3500 = 2772 N S ức bền dập của bánh xe được kiểm tra như sau: bánh xe được chế tạo bằng thép đúc 55Л. Để đảm bảo lâu mòn vành bánh được tôi đặt độ cứng HB = 300  320. S ức bền dập được kiểm tra theo công thức (2-67) – [tr.42]   d bx d rb P   . 190 Trong đó: b = 30 mm – chiều rộng mặt làm việc. r = 65 mm – bán kính bánh xe. V ậy: 226 65.30 2772 190  d  N/mm 2 Ứng suất dập cho phép trong bảng (2-19) – [tr.44] là:   d  = 750 N/mm 2 Vậy kích thước bánh xe đã chọn là an toàn. Bảng (2-8). Trị số k bx . Chế độ làm việc k bx Máy trục dẫn động bằng tay Máy trục dẫn động bằng máy Chế độ làm việc nhẹ Chế độ trung bình 1,0 1,1 1,2 Chế độ nặng Chế độ rất nặng 1,4 1,6 . Chương 10: TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN XE CON 2.2.1. Chọn sơ đồ tính và các thông số cơ bản Sơ đồ cơ cấu. 3. Các thông số cơ bản - Tải trọng nâng Q = 1 tấn = 100 00 N. - Trọng lượng xe lăn kể cả bộ phận mang vật G 0 = 4000 N (xác định theo số liệu các cầu trục đã chế tạo). - Vận tốc di chuyển xe con. 4000N và trọng lượng vật nâng Q = 100 00N. Trọng lượng xe xem như phân bố đều cho các bánh. Khi không có vật nâng các bánh xe chịu tải trọng ít nhất P min = 100 0 4 4000 4 0  G N Khi có v ật

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan