Chương 7: Tính chọn phanh Để phanh được nhỏ gọn, ta sẽ đặt phanh ở trục thứ nhất tức là tr ục động cơ, mômen phanh được xác định theo công thức (3-14) – [tr.54]. Trong đó: k = 1,5 – hệ số an toàn phanh đối với chế độ nhẹ, bảng(3-2) – [tr.54]. Q 0 = 10250 N – tái trọng nâng kể cả bộ phận mang vật. D 0 = 0,2006 m – đường kính tang tính đến tâm cáp. = 0,807 – hiệu suất của cơ cấu. i 0 = 45 – tỷ số truyền chung. a = 2 – bội suất palăng. Vậy: NmM ph 14 45 . 2 . 2 807,0.2006,0.10250.5,1 Viêc lựa chọn phanh để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường và sự an toàn trong quá trình hoạt động của máy nâng là vô cùng quan tr ọng. Đây là một chỉ tiêu đã được TCVN 5863-1995 quy định. Đối với palăng điện, loai phanh được sử dung là phanh đĩa điện từ với nhiều mặt ma sát vì có kích thước nhỏ gọn, làm vi ệc tin cậy. 0 00 2 ia DQk M ph Phanh gồm các đĩa ma sát 5 không quay và có thể di chuyển dọc theo chốt dẩn hướng 1. Trên các đĩa 5 có các bề mặt ma sát 6. Các đĩa thép 7 không có bề mặt ma sát lắp bằng then hoa với trục phanh. Phanh đóng nhờ lực l ò xo 4 ép các đĩa 5 vào các đĩa 7, phanh mở nhờ nam châm điện 3 với ngàm hút 2 gắn cố định trên đĩa 5. Các bề mặt ma sát làm việc trong bể dầu. Hình 2.5. Phanh đĩa. Với mômen phanh là thông số cho trước, các thông số cần xác đinh gồm: R t – bán kính trong của bề mặt ma sát chọn nhỏ nhất, theo yêu c ầu kết cấu của phanh ta chọn R t 4D đc = 4.0,035 = 0,14 m R n – Bán kính ngoài, thường lấy R n = (1,25 2,5)R t = 1,5.0,14 = 0,21 m Lực dọc trục cần thiết để tạo mô men phanh theo yêu cầu: Trong đó: M ph = 14 Nm – mô men phanh. z = 3 – s ố đôi mặt ma sát. R tb – bán kính trung bình. Coi công do ma sát ở mọi điểm của bề mặt tiếp xúc như nhau. R tb = 2 nt RR = (0,21 +0,14) = 0,175 m f = 0,12 – h ệ số ma sát, tra theo bảng (2-9) – [tr.28]. 222 12,0.175,0.3 14 P N Áp su ất trên bề mặt kiểm tra treo công thức: p RR P p tn 1000)( 22 Áp lực cho phép của một số loại vật liệu trong phanh áp trục tra theo bảng(2-4). Bảng (2-4). Áp suất cho phép [p] đối với phanh áp trục, N/mm 2 . Vật liệu ma sát Không bôi trơn Bôi trơn mỡ Trong bể dầu Kim loại trên kim loại Vật liệu dệt hay đan trên 0,2 0,3 0,4 0,6 0,8 0,8 fRz M P tb ph kim loại Vật liệu cán trên kim loại 0,6 1,0 1,2 Vậy: 12,1 1000).14,021,0( 222 22 p N/mm 2 Với áp lực cho phép [p] = 1,2 N/mm 2 , ta thấy áp suất tính được là thỏa mãn yêu cầu cho phép vì 2,112,1 p N/mm 2 . Bước dịch chuyển của đĩa ép ngoài cùng: h = i Trong đó: - khe hở trung bình giữa các đĩa, với đĩa kim loại làm vi ệc trong bể dầu 2,0 mm. i = 2 – s ố đĩa ma sát. Vậy: h = 0,5.2 = 1 mm L ực dọc trục cần thiết để tạo ra mômen phanh là do lò xo có độ cứng k, từ các thông số tính được ta có thể xác định được độ cứng k của lò xo tương ứng là: k = 222 1 222 h P N/mm . c ầu kết cấu của phanh ta chọn R t 4D đc = 4.0,035 = 0,14 m R n – Bán kính ngoài, thường lấy R n = (1,25 2,5)R t = 1,5.0,14 = 0,21 m Lực dọc trục cần thiết để tạo mô men phanh theo yêu cầu: Trong. đường kính tang tính đến tâm cáp. = 0,8 07 – hiệu suất của cơ cấu. i 0 = 45 – tỷ số truyền chung. a = 2 – bội suất palăng. Vậy: NmM ph 14 45 . 2 . 2 8 07, 0.2006,0.10250.5,1 Viêc lựa chọn phanh. 5 có các bề mặt ma sát 6. Các đĩa thép 7 không có bề mặt ma sát lắp bằng then hoa với trục phanh. Phanh đóng nhờ lực l ò xo 4 ép các đĩa 5 vào các đĩa 7, phanh mở nhờ nam châm điện 3 với ngàm