1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH va ND on thi TN 2010

18 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

Kế hoạch và nội dung ôn tốt nghiệp thpt PHN I : A Lí T NHIấN Tuần 35 : Từ tiết 1 đến tiết 6 . ( Từ bài : Vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ đến thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ) Bài I. vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ : 1.Ni dung cn t c : 1.VTL : - Nm rỡa ụng ca bỏn o ụng Dng, gn trung tõm khu vc NA. - H to a lý: + V : 23 0 23B - 8 0 34B + Kinh : 102 0 09 - 109 0 24 2. Phm vi lónh th : a. Vựng t: - Din tớch t lin v cỏc hi o 331.212 km 2 . - Biờn gii cú hn 4600 km, tip giỏp cỏc nc Trung Quc, Lo, Campuchia. - ng b bin di 3260 km, cú 28 tnh, thnh giỏp bin. - Nc ta cú hn 4000 o ln nh, trong ú cú 2 qun o Trng Sa (Khỏnh Ho), Hong Sa ( Nng). b. Vựng bin: Din tớch khong 1 triu km 2 gm ni thu, lónh hi, vựng tip giỏp lónh hi, vựng c quyn kinh t v vựng thm lc a. c. Vựng tri: khong khụng gian bao trựm trờn lónh th. 3.í ngha ca v trớ a lý v phm vi lónh th: a. í ngha v t nhiờn - Thiờn nhiờn mang tớnh cht nhit i m giú mựa, thiờn nhiờn chu nh hng sõu sc ca bin. - VN nm trờn vnh ai sinh khoỏng ca th gii TBD-TH nờn cú s a dng v ng thc vt v cú nhiu ti nguyờn khoỏng sn. - Cú s phõn hoỏ a dng v t nhiờn: phõn hoỏ Bc Nam, min nỳi v ng bng - Khú khn: bóo, l lt, hn hỏn b. í ngha v KT, VH, XH v quc phũng - V kinh t: + Cú nhiu thun li phỏt trin giao lu vi cỏc nc trờn th gii. L ca ngừ m li ra bin thun li cho Lo, ụng Bc Thỏi Lan, Tõy Nam Trung Quc. To iu kin thc hin chớnh sỏch m ca, hi nhp vi cỏc nc trờn th gii,thu hỳt vn u t nc ngoi. + Vựng bin rng ln, giu cú: Thun li ph ỏt trin tng hp kinh t bin (khai thỏc, nuụi trng, ỏnh bt hi sn, giao thụng bin, du lch) - V vn húa- xó hi: thun li cho nc ta ho bỡnh, hp tỏc hu ngh v cựng phỏt trin vi cỏc nc lỏng ging v cỏc nc trong khu vc NA. - V chớnh tr quc phũng: v trớ quõn s c bit quan trng ca vựng NA. Bài 4-5. lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ : 1. Giai on Tin Cambri: õy l giai on c nht, kộo di nht trong lch s phỏt trin ca lónh th Vit Nam: Cỏch õy 2 t nm, kt thỳc cỏch õy 542triu nm. - Ch din ra trong mt phm vi hp trờn phn lónh th nc ta nh: Vũm sụng Chy, Hong Liờn Sn, sụng Mó, a khi Kon Tum - Cỏc thnh phn t nhiờn rt s khai n iu: + Khớ quyn rt loóng, hu nh cha cú ụxi + Thu quyn hu nh cha cú lp nc trờn mt + Sinh vt nghốo nn: to, ng vt thõn mm: sa, hi qu. 2. Giai on C kin to -Thi gian: Din ra l 477 triu nm, kt thỳc cỏch õy 65 triu nm. - c im khỏi quỏt : + Din ra trong thi gian khỏ di. + Cú nhiu bin ng mnh m nht trong lch s phỏt trin t nhiờn nc ta. + Lp v cnh quan nhit i nc ta ó rt phỏt trin. - í ngha ca giai on C kin to i vi thiờn nhiờn Vit Nam: i b phn lónh th nc ta ó c nh hỡnh. 3. Giai on Tõn kin to - Thi gian: Bt u t k Palờụgen cỏch õy 65 triu nm, tri qua k Nờụgen, k T v kộo di n ngy nay.Giai on din ra trong thi gian ngn nht. - Chu s tỏc ng mnh m ca k vn ng to nỳi Anp-Himalaya v nhng bin i khớ hu cú quy mụ ton cu. - Cỏc quỏ trỡnh a mo : hot ng xõm thc, bi t c y mnh, h thng sụng sui ó bi p nhng ng bng chõu th, cỏc khoỏng sn cú ngun gc ngoi sinh c hỡnh thnh. - iu kin thiờn nhiờn nhit i m c th hin rừ nột trong cỏc quỏ trỡnh phong húa v hỡnh thnh t, trong ngun nhit m di do ca khớ hu, s phong phỳ v a dng ca th nhng v gii sinh vt ó to nờn din mo v sc thỏi ca thiờn nhiờn nc ta ngy nay. Bµi 6-7 . ®Êt níc nhiÒu ®åi nói 1. §Æc ®iÓm chung: a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, ĐB chiếm 1/4 diện tích cả nước. + Đồi núi thấp, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích , núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước. b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: - Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bật rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Địa hình gồm 2 hướng chính: + Hướng Tây Bắc – Đông Nam : Dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn. + Hướng vòng cung: Các dãy núi vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn. c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: lớp vỏ phong hóa dày, hoạt động xâm thực-bồi tụ diễn ra mạnh mẽ. d.Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều: công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch… 2/ CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH: a) Khu vực đồi núi: * Địa hình núi chia thành 4 vùng: - Vùng núi Đông Bắc: + Nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích chạy theo hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương + Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. + Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1000m nằm ở biên giới Việt Trung. + Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m. - Vùng núi Tây Bắc: + Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, + có địa hình cao nhất nước ta với 3 mạch núi lớn hướng tây bắc – đông nam (Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn, phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào, + ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi). - Vùng núi Trường Sơn Bắc: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. - Vùng núi Trường Sơn Nam: + Gồm các khối núi và các cao nguyên. + Khối núi Kon Tum và khối núi Cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, nghiêng về phía đông. + Các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh ở phía tây có địa hình tương đối bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao 500- 800-1000m. * Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du: - Bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan cao chừng 200m. - Địa hình đồi trung du phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa đồng bằng sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung. b) Khu vực đồng bằng: * Đồng bằng châu thổ sông: Được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. - Đồng bằng sông Hồng: rộng khoảng 15.000 km 2 , + Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô. + Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa. - Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ): rộng 40.000 km 2 , + Địa hình thấp, phẳng. Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu ở vùng trũng Đồng Tháp Mười, còn về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn. * Đồng bằng ven biển: - Có tổng diện tích 15.000 km 2 , phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. - Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa. - Ở nhiều đồng bằng thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng, dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng. 3/ TH MNH V HN CH V T NHIấN CA CC KHU VC I NI V NG BNG TRONG PHT TRIN KINH T X HI: a) Khu vc i nỳi: * Cỏc th mnh v ti nguyờn thiờn nhiờn: - Khoỏng sn: cỏc m khoỏng sn tp trung vựng i nỳi l nguyờn, nhiờn liu cho nhiu ngnh cụng nghip. - Rng v t trng: to c s cho phỏt trin nn nụng, lõm nghip nhit i. - Ti nguyờn rng giu cú v thnh phn loi ng, thc vt v nhiu loi quý him. - Cỏc b mt cao nguyờn v cỏc thung lng to thun li cho vic hỡnh thnh cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghip, cõy n qu, phỏt trin chn nuụi i gia sỳc v trng cõy lng thc. - a hỡnh bỏn bỡnh nguyờn v i trung du thớch hp trng cỏc cõy cụng nghip, cõy n qu v hoa mu. + Ngun thy nng: cỏc sụng min nỳi cú tim nng thu in rt ln. + Tim nng du lch: min nỳi cú iu kin phỏt trin cỏc loi hỡnh du lch (tham quan, ngh dng, du lch sinh thỏi ) * Cỏc mt hn ch: - a hỡnh b chia ct mnh, nhiu sụng sui, hm vc, sn dc gõy tr ngi cho giao thụng, cho vic khai thỏc ti nguyờn v giao lu kinh t gia cỏc vựng. - Do ma nhiu, dc ln, min nỳi cũn l ni xy ra nhiu thiờn tai (l ngun, l quột, xúi mũn, trt l t ) - Ti cỏc t góy sõu cú nguy c phỏt sinh ng t. b) Khu vc ng bng: * Cỏc th mnh: - L c s phỏt trin nụng nghip nhit i, a dng húa cỏc loi nụng sn, c bit l go. - Cung cp cỏc ngun li thiờn nhiờn khỏc nh khoỏng sn, thu sn v lõm sn. - L ni cú iu kin thun li tp trung cỏc thnh ph, khu cụng nghip, trung tõm thng mi. - Phỏt trin giao thụng vn ti ng b, ng sụng. * Hn ch: Thng xuyờn chu thiờn tai nh bóo, lt, hn hỏn Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của biển : a. Khái quát về biển Đông: - Biển Đông là một vùng biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km 2 . - Là biển tương đối kín. - Đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. - Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản. b. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam. . Khí hậu: Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hoà, lượng mưa nhiều, độ ẩm cao trên 80%. . Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển. - Địa hình:các vũng,vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các đảo ven bờ và những rạn san hô. - Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh tháit trên đất phèn, hệ sinh thái rừng trên các đảo… . TNTN vùng biển: - Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng lớn ở bể Nam Côn Sơn và Cửu Long, cát trắng làm thủy tinh, ô xít titan và muối biển tập trung ở NTB. - Tài nguyên hải sản: các loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô cùng đa dạng (2.000 loài cá, hơn 100 loài tôm…), các rạn san hô ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. . Thiên tai: - Bão lớn, sóng lừng, lũ lụt. - Sạt lở bờ biển - Hiện tượng cát bay lấn chiếm đồng ruộng ở ven biển miền Trung…  Cần có biện pháp sử dụng hợp lý, phòng chống ô nhiễm môi trường biển và phòng chống thiên tai, có chiến lược khai thác tổng hợp kinh tế biển. Bµi 9. thiªn nhiªn nhiÖt ®íi Èm giã mïa : a. Tính chất nhiệt đới: - Nằm trong vùng nội chí tuyến nên tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương . - Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C - Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm. b. Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Lượng mưa trung bình năm cao: 1500–2000 mm. Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500– 4000 mm. - Độ ẩm không khí cao trên 80%. c. Gió mùa: *Gió mùa mùa đông: (gió mùa ĐB) -Từ tháng XI đến tháng IV -Nguồn gốc: cao áp lạnh Sibia -Hướng gió Đông Bắc. -Phạm vi: miền Bắc (d.Bạch Mã trở ra) * Đặc điểm: +Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô +Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn (vùng ĐBSH,BTB). Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong BBC thổi theo hướng ĐB gây mưa vùng ven biển miền Trung, còn Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô. *Gió mùa mùa hạ: (gió mùa TN) -Từ tháng V đến tháng X -Hướng gió Tây Nam. +Đầu mùa hạ: khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, riêng ven biển Trung Bộ và phần nam của Tây Bắc có hoạt động của gió Lào khô, nóng. +Giữa và cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển và đổi hướng thành gió Tây Nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Riêng Bắc Bộ gió này thổi theo hướng ĐN (do ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ). TuÇn 36 : Tõ tiÕt 7 ®Õn tiÕt 12 . ( Tõ bµi : Thiªn nhiªn nhiÖt ®íi Èm giã mïa ®Õn §Æc ®iÓm d©n c vµ sù ph©n bè d©n c nuíc ta ) Bµi 9. thiªn nhiªn nhiÖt ®íi Èm giã mïa ( tiÕp ) . 2/ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC: a) Địa hình: - Xâm thực mạnh ở miền đồi núi + Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xé, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi chỉ còn trơ sỏi đá; bên cạnh đó là hiện tượng đất trượt, đá lở. + Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn. + Các vùng thềm phù sa cổ: bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng. - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông Ở rìa phía nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét. b) Sông ngòi - Mạng lưới sông ngòi dày đặc: + Trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10km. Dọc bờ biển: cứ 20km gặp một cửa sông. + Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ. - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa. + Tổng lượng nước 839 tỉ m 3 / năm (trong đó có 60% lượng nước nhận từ ngoài lãnh thổ). + Tổng lượng phù sa hàng năm do sông ngòi ở nước ta là 200 triệu tấn. - Chế độ nước theo mùa: + Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng thất thường. c) Đất: - Feralit là loại đất chính ở Việt Nam. - Quá trình feralit là quá trính hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm. Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca 2+ , Mg 2+ , K + ), làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ôxi sắt (Fe 2 O 3 ) và ôxit nhôm (Al 2 O 3 ) tạo ra màu đỏ vàng. Vì thế loại đất này gọi là đất feralit (Fe-Al) đỏ vàng. d) Sinh vật: - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, còn lại rất ít. - Hiện nay phổ biến lá rừng thứ sinh với các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới. - Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế. - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. 3/ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG: a) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: - Thuận lợi: Tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp lúa nước, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. - Khó khăn: Hạn hán, lũ lụt, diễn biến khí hậu thất thường. b) Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống; - Khó khăn: Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi. + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản. + Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán hằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngành sản xuất, gây thiệt hại về người và tài sản. + Các hiện tượng thời tiết thất thường như dông lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống. + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái. - Thuận lợi: Có điều kiện phát triển các ngành kinh tế như: lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải và du lịch v.v Bµi 11. thiªn nhiªn ph©n ho¸ ®a d¹ng : 1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc -Nam a/Phần lãnh thổ phía Bắc: (từ dãy núi Bạch Mã trở ra) -Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh -Nhiệt độ trung bình: 20 0 C-25 0 C. Số tháng lạnh dưới 18 0 C từ 2-3 tháng. -Cảnh quan: Đới rừng nhiệt đới gió mùa. Các loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các cây cận nhiệt đới, ôn đới, các loài thú có lông dày. b/Phần lãnh thổ phía Nam: (từ dãy núi Bạch Mã trở vào) -Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm. -Nhiệt độ trung bình:>25 0 C, biên độ nhiệt trung bình năm thấp (3 0 C-4 0 C). Không có tháng nào dưới 20 0 C. - Khí hậu phân hoá theo mùa: mùa mưa-mùa khô -Cảnh quan: đới rừng cận xích đạo gió mùa. Các loài động,thực vật thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới chiếm ưu thế . 2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây. a.Vùng biển và thềm lục địa: - Thiên nhiên vùng biển đa dạngvà giàu có,thay đổi theo từng dạng địa hình ven biển, thềm lục địa. b.Vùng đồng bằng ven biển: Thiên nhiên thay đổi theo từng vùng: - Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thiên nhiên trù phú. - Dải đ/bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang, bị chia cắt, bờ biển khúc khuỷu, các cồn cát, đầm phá phổ biến ,thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ, nhưng giàu tiềm năng du lịch và kinh tế biển. c.Vùng đồi núi: Thiên nhiên rất phức tạp (do tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi). Thể hiện sự phân hoá thiên nhiên từ Đông Bắc-Tây Bắc BắcBộ và Đông -Tây Trường Sơn . 3.Thiên nhiên phân hoá theo độ cao a/ Đai nhiệt đới gió mùa. - Miền Bắc: Dưới 600-700m - Miền Nam từ 900-1000m -Đặc điểm khí hậu: nhiệt độ cao, mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi tuỳ nơi. -Các lọai đất chính: nhóm đất phù sa (chiếm 24% diện tích cả nước). Nhóm đất Feralit vùng đồi núi thấp > 60%). -Sinh vật: rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh; rừng nhiệt đới gió mùa. b.Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi - Miền Bắc: 600-2600m. - Miền Nam: Từ 900-2600m. - Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào trên 25 0 C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng. -Các lọai đất chính: đất feralit có mùn với đặc tính chua, tầng đất mỏng. -Các hệ sinh thái: rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim c. Đai ôn đới gió mùa trên núi Từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn) -Đặc điểm khí hậu: quanh năm nhiệt độ dưới 15 0 C, mùa đông dưới 5 0 C -Các lọai đất chính: chủ yếu là đất mùn thô. -Các hệ sinh thái; các loài thực vật ôn đới: lãnh sam, đỗ quyên 4. Các miền địa lý tự nhiên : a.Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ -Phạm vi: Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và Đồng bằng BắcBộ. -Đặc điểm chung: Quan hệ với nền Hoa Nam về cấu trúc địa chất kiến tạo. Tân kiến tạo nâng yếu. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. -Địa hình:Hướng vòng cung ; hướng nghiêng chung là Tây Bắc – Đông Nam. +Đồi núi thấp chiếm ưu thế. +Đồng bằng mở rộng, bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo. -Khí hậu: mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, ít mưa. Khí hậu, thời tiết có nhiều biến động. -Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc. Hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. -Thổ nhưỡng, sinh vật: Đai cận nhiệt đới chân núi hạ thấp, thành phần loài có cây cận nhiệt (dẻ, re) và động vật Hoa Nam. [...]... Phõn b kh ng u gia nụng thụn v thnh th: + Nụng thụn: 73,1%, cú xu hng gim + Thnh th: 26,9%, cú xu hng tng - Nguyờn nhõn: KTN, KTXH, lch s khai thỏc lónh th - Nguyờn nhõn : t nhiờn, kinh t xó hi, lch s khai thỏc lónh th - Hu qu: S dng lóng phớ, kh ng hp lý lao ng, kh khn trong khai thỏc ti nguyờn 2 Chin lc phỏt trin dõn s hp lý v s dng cú hiu qu ngun lao ng nc ta: - Tuyờn truyn v thc hin chớnh sỏch KHHDS... NGUYấN KHC: - Ti nguyờn nc: hai vn quan trng nht hin nay l ngp lt vo mựa ma v thiu nc vo mựa kh Do vy phi s dng hiu qu, tit kim ti nguyờn nc, m bo cõn bng v phũng chng ụ nhim nc - Ti nguyờn khoỏng sn: qun lớ cht ch vic khai thỏc khong sn, trỏnh lóng phớ ti nguyờn v ụ nhim mụi trng - Ti nguyờn du lch: bo tn, tụn ti giỏ tr ti nguyờn v bo v cnh quan du lch khi b ụ nhim, phỏt trin du lch sinh thỏi - Khai... ộp dõn s n phỏt trin kinh t, bo v TN, MT, nõng cao cht lng cuc sng - Dõn s tr: tui lao ng khong 64,0% dõn s, 0-14 tui:27%, Trờn 60 tui :9,0% (2005) LLL di do, l tr nờn nng ng, sỏng to, bờn cnh ú kh khn trong gii quyt vic lm c S phõn b dõn c kh ng u - Mt dõn s: 254 ngi/km2 (2006) phõn b kh ng u * Phõn b kh ng u gia ng bng min nỳi: + ng bng: 1/4 din tớch chim 3/4 dõn s BSH cao nht, 1.225 ngi/km2... h thng vn quc gia v khu bo tn thi n nhiờn - Ban hnh sỏch Vit Nam - Quy nh khai thỏc v g, ng vt, thu sn c S dng v bo v ti nguyờn t Hin trng s dng t - Nm 2005, cú 12,7 triu ha t cú rng v 9,4 triu ha t s dng trong nụng nghip (chim hn 28% tng din tớch t t nhiờn), 5,3 triu ha t cha s dng - Bỡnh quõn t nụng nghip tớnh theo u ngi l 0,1 ha Kh nng m rng t nụng nghip ng bng v min nỳi l kh ng nhiu Suy thoỏi... chu hn 3.Cỏc thi n tai kh c - ng t: Tõy Bc, ụng Bc cú hot ng ng t mnh nht - Cỏc loi thi n tai kh c: Lc, ma ỏ, sng mui gõy thit hi ln n sn xut v i sng nhõn dõn PHN II - A Lí DN C 1 Phõn tớch c im dõn s v phõn b dõn c nc ta: a Vit Nam l nc ụng dõn, cú nhiu thnh phn dõn tc - Nm 2006 dõn s nc ta l 84,1 triu ngi, th 3 NA, 13 trờn th gii Nc ta cú ngun lao ng di do, th trng tiờu th rng ln Kh khn: gii quyt... Nh nc u Lc, c coi l ụ th u tiờn ca nc ta - Th k XI, xut hin thnh Thng Long - Thi Phỏp thuc, xut hin mt s ụ th ln: H Ni, Hi Phũng, Nam nh - ụ th hoỏ nc ta din ra chm chp, trỡnh TH nc ta cũn thp b/ T l dõn thnh th ngy cng tng: nm 2005 chim 26,9%, nhng vn cũn thp so vi cỏc nc trong khu vc c/ ụ th nc ta cú quy mụ kh ng ln, phõn b kh ng u gia cỏc vựng 2 Mng li ụ th : Da vo s dõn, chc nng, MDS, t l phi... dng trong gii hn cú th phc hi c - m bo cht lng moi trng phự hp vi yờu cu v i sng con ngi - Phn u t ti trng thỏi n nh dõn s mc cõn bng vi kh nng s dng hp lý cỏc ti nguyờn thi n nhiờn - Ngn nga ụ nhim mụi trng, kim soỏt v ci thin mụi trng Bài 15 tai Bảo vệ môi trờng và phòng chống thi n 1 Bóo: a.Hot ng ca bóo Vit nam: - Thi gian hot ng t thỏng VI kt thỳc thỏng XI, tp trung thỏng IX - Mựa bóo chm dn t... ngun ti nguyờn kh c nh ti nguyờn kh hu, ti nguyờn bin 3 Chin lc, chớnh sỏch v ti nguyờn v mụi trng: - Duy trỡ cỏc h sinh thỏi, cỏc quỏ trỡnh sinh thỏi ch yu v cỏc h thng sụng cú ý ngha quyt nh n i sng con ngi - m bo s giu cú ca t nc v vn gen, cỏc loi nuụi trng, cỏc loi hoang di, cú liờn quan n li ớch lõu di - m bo vic s dng hp lý cỏc ngun ti nguyờn thi n nhiờn, iu khin vic s dng trong gii hn cú th... cao - Cht lng lao ng cỏc vựng kh ng ng u - Cú s chờnh lch kh ln v cht lng lao ng gia thnh th v nụng thụn 2 C cu lao ng (s dng lao ng): a/ C cu lao ng theo cỏc ngnh kinh t Lao ng cú xu hng gim k/v 1 (57,3%), tng k/v 2 (18,2%) v 3 (24,5%) Tuy nhiờn lao ng trong k/v 1 vn cũn cao s thay i trờn nh vo cuc CMKHKT v quỏ trỡnh i mi b/ C cu lao ng theo thnh phn kinh t Giai on 2000-2005, lao ng ngoi Nh nc... vn u t nc ngoi cú xu hng tng, chim 1,6% c/ C cu lao ng theo thnh th v nụng thụn Lao ng thnh th ngy cng tng chim 25,0%, nụng thụn gim chim 75,0% (2005) Nhỡn chung nng sut l cũn thp, qu thi gian lao ng vn cha s dng trit 3 Vn vic lm v hng gii quyt - Mc dự mi nm nc ta ó to ra khong 1 triu ch lm mi nhng tỡnh trng vic lm vn cũn gay gt - Nm 2005, t l tht nghip ca c nc l 2,1%, cũn thiu vic lm l 8,1% Tht nghip . sa, hi qu. 2. Giai on C kin to -Thi gian: Din ra l 477 triu nm, kt thỳc cỏch õy 65 triu nm. - c im kh i quỏt : + Din ra trong thi gian kh di. + Cú nhiu bin ng mnh m nht trong lch s phỏt trin. th, cỏc khoỏng sn cú ngun gc ngoi sinh c hỡnh thnh. - iu kin thi n nhiờn nhit i m c th hin rừ nột trong cỏc quỏ trỡnh phong húa v hỡnh thnh t, trong ngun nhit m di do ca kh hu, s phong phỳ. - Kh kh n: Hạn hán, lũ lụt, diễn biến kh hậu thất thường. b) Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kh c và đời sống; - Kh kh n: Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:00

w