1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bo de ly cuoi ki 2 lop 6

29 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ VẬT LÝ 6 BỘ ĐỀ VẬT LÝ 6 Đề kiểm tra 15’ Đề kiểm tra 15’ * Đề 1 : Dựa vào công thức tính trọng lượng riêng, Hãy giải thích tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ? Đáp án : Từ công thức + Khi không khí nóng lên -> V tăng, m không đổi -> d giảm. + Khi không khí lạnh đi -> V giảm, m không đổi -> d tăng. Nên ta có kết luận không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. * Đề 2 : Đổi các nhiệt độ sau từ o C sang o F : 20 o C, 34 o C, 56 o C, 212 o C. Đáp án: - Ta có 20 o C = 0 o C + 20 o C Vậy 20 o C = 32 o F + ( 20 x1,8) o F = 68 o F - Ta có 34 o C = 0 o C + 34 o C Vậy 34 o C = 32 o F + ( 34 x 1,8) o F = 93,2 o F Ta có 56 o C = 0 o C + 56 o C Vậy 56 o C = 32 o F + ( 56 x 1,8) o F = 132,8 o F Ta có 212 o C = 0 o C + 212 o C Vậy 212 o C = 32 o F + ( 212 x 1,8) o F = 413,6 o F * Đề 3 : Khi đốt nóng một thanh sắt thì đại lượng nào sau đây của thanh sắt thay đổi : khối lượng m, thể tích V, khối lượng riêng D, trọng lượng riêng d, chiều dài l. Đáp án: m không đổi. l , V tăng. D và d giảm. ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2006-2007 MÔN : Vật Lý 6 Thời gian làm bài : 45 phút A. Trắc nghiệm : (4 điểm) I.Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất. ( 2 điểm ) 1. Các chất khi nóng lên thì : a. Nở ra b. Co lại c. Không nở. d. Bình thường 2. Các chất sau đây chất nào là chất khí ? a. Sắt b. Sứ c. Xăng d. xy 3. Tại sao khi đun nước, em không nên đổ nước thật đầy ấm ? a. Để bếp không bò đè nặng. b. Vì đổ đầy, nước nóng, thể tích nước tăng tràn ra ngoài. c. Lâu sôi. d. Tổn củi. 4. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là gì ? a. Nóng chảy b. Đông đặc c. Ngưng tụ c. Bay hơi II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống : ( 2 điểm ) 5. Hầu hết các chất (1) khi nóng lên,(2) khi lạnh đi. 6. Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt (3) 7. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt (4) B.Tự luận: ( 6 đ ) 1. Tại sao khi để xe đạp ngoài nắng thì dễ làm cho lốp xe đạp bò xẹp hoặc nổ ? 2 .Đổi các nhiệt độ sau : a.Từ o C sang o F : 0 0 C. b.Từ o F sang o C : 112 0 C. ĐÁP ÁN ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2006-2007 MÔN : Vật Lý 6 A.Trắc nghiệm : I. Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm: 1 .a 2.d 3.c 4. a II.Mỗi từ điền đúng được 0,5 điểm: 1. nở ra. 2. co lại. 3. khác nhau 4. giống nhau B.Tự luận: 1. Do không khí bên trong ruột xe nở ra khi nóng lên nên lốp xe bò xẹp. Và nếu trường hợp không khí dãn nở quá mức mà bò lốp xe bên ngoài cản trở thì lốp xe sẽ bò nổ. 2. Đổi sang o F - Ta có 0 o C = 0 o C + 0 o C Vậy 0 o C = 32 o F + ( 0 x1,8) 0 F = 32 0 F - Ta có 112 0 F = 32 0 F + 90 0 F = 0 0 C + ( 90 : 1,8) 0 C = 50 0 C . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Vật lý 6. Thời gian làm bài : 45 phút  Điểm Điểm Lời phê của giáo viên Lời phê của giáo viên A.Trắc nghiệm : (4 điểm) I.Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất. ( 2 điểm ) 1.Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi ?: a. Xảy ra ở một nhiệt độ xác đònh đối với mỗi chất lỏng. b. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. c. Xảy ra đồng thời trên mặt thóang và trong lòng chất lỏng. d. Nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. 2.Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi ? a. Nước trong cốc cang nhiều. b. Nước trong cốc càng ít. c. Nước trong cốc càng nóng. d. Nước trong cốc càng lạnh. 3. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nun nóng một lượng chất lỏng ?: a. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng. b. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng giảm. c. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng tăng. d. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng giảm. 4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng ? a. rắn, lỏng, khí. B. rắn, khí, lỏng. c. khí , lỏng, rắn. D. khí , rắn, lỏng. II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống : ( 2 điểm ) 5 0 o C = (1) o F. 100 o C = (2) o F. 6. Hầu hết các chất (3) khi nóng lên,(4) khi lạnh đi 7.Khi đun nóng một vật , thì (5) của vật tăng, còn khối lượng của vật ( 6) Do đó khối lượng riêng của vật (7) 8. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt (8) B.Tự luận: 6 đ 1. Tại sao khi để đạp ngoài nắng thì dễ làm cho lốp xe đạp bò xẹp hoặc nổ ? 2. Tại sao khi xây dựng đường sắt, người ta phải để hở một khoảng nhỏ ở chỗ nối các thanh ray ? 3. Đun nóng một chất lỏng, theo dõi sự thay đổi nhiệt đọ của nó theo thời gian, người ta lập được bảng sau : Thời gian ( phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a.Vẽ đường biểu diễn sựu thay đổi nhiệt độ của chất lỏng theo thời gian ? b. có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 ? Họ và tên: ………………………. Lớp:……………………………… ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II Vật Lý 6 . A.Trắc nghiệm : I. Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm: 1.b 2.c 3.d 4.c II.Mỗi từ điền đúng được 0,25 đ: 1. 32 o F. 2. 212 o F. 3.Nở ra 4.Co lại 5. thể tích. 6. Không đổi 7.giảm 8.giống nhau. B.Tự luận: 1.Do không khí bên trong ruột xe nở ra khi nóng lên nên lốp xe bò xẹp. Và nếu trường hợp không khí dãn nở quá mức mà bò lốp xe bên ngoài cản trở thì lốp xe sẽ bò nổ. 2. Chỗ nối giữa các thanh ray phải để hở đủ cho chúng dãn nở khi trời nắng nhiệt độ tăng. Nếu không có chỗ hở sẽ gây ra một lực rất lớn làm cho đường tàu bò cong vênh. 3.a) Đường biểu diễn : ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn :Vật Lý 6 Thời gian: 45 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4đ) I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời câu trả lời mà em cho là đúng nhất: (2đ) 1/ Đơn vò chính để đo khối lượng là : a. gam (g) b. niutơn(N) c. tấn(T) d. kilôgam (kg) 2/ Trên vỏ một hộp sữa bột có ghi 450g.Số đó cho biết gì? a. Khối lượng của hộp sữa b Trọng lượng của hộp sữa c. trọng lượng của sữa trong hộp d. Khối lượng của sữa trong hộp 3/ Một quyển sách nằm yên trên bàn.Hỏi quyển sách có chòu tác dụng của lực nào không? a. Không chòu tác dụng của lực nào. b. Chòu tác dụngcủa trọng lực và lực đỡ của mặt bàn c. Chỉ chòu tác dụng của trọng lực d.Chỉ chòu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn 4/ Trong các dụng cụ sau đây , dụng cụ nào không phải coi là đòn bẩy? a. Cái kìm b. Cái cân đòn c. Cái cầu thang gác d. Cái kéo II/ Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: (2đ) 1/ Thể tích của vật rắn không thấm nước có thể đo được bằng cách (1)………………….vật đó vào nước đựng trong một bình chia độ .Thể tích của phần nước(2)………………… bằng thể tích của vật. 2/ Khi 2 người kéo co khỏe ngang nhau thì họ tác dụng lên dây kéo 2 lực(3)……………… lẫn nhau.Sợi dây chòu tác dụng của hai lực này sẽ(4)………………… 3/ Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng (5)………………….Một vật có trọng lượng 10N thì có khối lượng(6)…………………… 4/ Trái Đất tác dụng lực(7)………………….lên các vật trên Trái Đất .Lực này gọi là(8)…………………… B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) 1/ Một vật nặng được treo vào một sợi dây. Hỏi a/ Vật chòu tác dụng của những lực nào? Tại sao vật đứng yên? ( 1đ ) b/ Nếu dùng kéo cắt đứt sợi dây thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao? (1 đ) 2/ Trong khi làm bài thực hành xác đònh khối lượng riêng của sỏi , một học sinh thu được kết quả sau đây: ( 4đ) Lần đo Khối lượng của sỏi Thể tích nước trong bình chia độ Khi chưa có sỏi Khi có sỏi 1 m 1 =76g 50cm 3 78cm 3 V 1 =…… D 1 =……… 2 m 1 =67g 50cm 3 76cm 3 V2=……… D2=……… 3 m 1 =85g 50cm 3 81cm 3 V3=……… D3=……… Dtb =………………………… Hãy tính thể tích và khối lượng riêng của sỏi trong 3 lần đo để điền vào bảng rồi tính giá trò trung bình của khối lượng riêng của sỏi. Bài Làm : Họ và tên: ………………………. Lớp:……………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : Vật lý 6 Thời gian làm bài : 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên: A. Trắc nghiệm : (4 điểm) I.Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất. ( 2 điểm ) 1.Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nun nóng một vật rắn ?: a. Khối lượng của vật tăng. b. Khối lượng riêng của vật tăng. c. Thể tích của vật tăng. d. d. Câu b,c đúng. 2.Tại sao khi lợp nhà tole, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do ? a. Để tiết kiệm đinh b. Để tole ít bò thủng lỗ. c. Để tole dễ dàng co dãn vì nhiệt. d. Cả 3 câu trên đều đúng. 3. Tại sao khi đun nước, em không nên đổ nước thật đầy ấm ? e. Để bếp không bò đè nặng. f. Vì đổ đầy, nước nóng, thể tích nước tăng tràn ra ngoài. g. Lâu sôi. h. Tổn củi. 4. Quả bóng bàn bò bẹp, nhúng vào nước thì nó phồng lên như cũ vì : a. Nhựa nóng nên nở ra. b. Không khí bên trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra. c. Cả 2 câu đều sai II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống : ( 2 điểm ) 5. Hầu hết các chất (1) khi nóng lên,(3) khi lạnh đi. 6.Chất rắn (3) ít hơn chất lỏng, chất lỏng nỏ vì nhiệt (4) chất khí. 7.Khi đun nóng một vật , thì (5) của vật tăng, còn khối lượng của vật ( 6) Do đó khối lượng riêng của vật (7) 8. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt (8) B.Tự luận: 6 đ 1. Tại sao khi để xe đạp ngoài nắng thì dễ làm cho lốp xe đạp bò xẹp hoặc nổ ? 2 .Đổi các nhiệt độ sau từ o C sang o F : 20 o C, 34 o C, 56 o C, 212 o C. 3. Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì ? Trước khi dùng nhiệt kế ta phải làm gì ? Tên :…………………………………. Lớp : 6……. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Vật Lý 6 – Tuần 27. A.Trắc nghiệm : I. Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm: 1.d 2.b 3.c 4.b II.Mỗi từ điền đúng được 0,25 đ: 5. nở ra. 6. Co lại. 7. Nở vì nhiệt. 8. Ít hơn 9. Thể tích 10. Khối lượng 11. Tăng. 12. Giống nhau. B.Tự luận: 2. Do không khí bên trong ruột xe nở ra khi nóng lên nên lốp xe bò xẹp. Và nếu trường hợp không khí dãn nở quá mức mà bò lốp xe bên ngoài cản trở thì lốp xe sẽ bò nổ. ( 2đ) 2. Đổi sang o F ( 2 đ ) - Ta có 34 o C = 0 o C + 34 o C Vậy 34 o C = 32 o F + ( 34x1,8) o F = 93,2 o F Ta có 56 o C = 0 o C + 56 o C Vậy 56 o C = 32 o F + ( 56 x1,8) o F = 132,8 o F Ta có 212 o C = 0 o C + 212 o C Vậy 212 o C = 32 o F + ( 212 x1,8) o F = 413,6 o F. 3. Trong nhiệt kế y tế, gần bầu thủy ngân co một chỗ thắt lại để ngăn không cho thủy ngân tụt xuông khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nên trước khi dùng nhiệt kế ta phải vẩy mạnh cho thủy ngân tụt hết xuống bầu . ( 2 đ ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Vật lý 6. Thời gian làm bài : 45 phút  Họ và tên: ………………………. Lớp:……………………………… Điểm Điểm Lời phê của giáo viên Lời phê của giáo viên  Đề: A. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất . ( 2 điểm) 1. Để đo chiều dài bàn giáo viên phải chọn: a. Thước kẻ có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm. b. Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm. c. Thước kẻ có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 cm. d. Thước kẻ có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 cm. 2. Một bình chia độ có ĐCNN là 0,2ml, xác định các kết quả ghi đúng: a. 23ml b. 20 cm 3 c.20 ml d. 20,4 ml 3. Để đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước có thể bỏ lọt bình chia độ ta thả chìm vật đó vào bình chia độ, thể tích của vật là: a. Thể tích phần chất lỏng tràn từ bình tràn sang bình chứa. Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề 4) Lớp:……… MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: Câu 1: Trên võ túi bột giặt OMO có ghi 500g .Số đó cho ta biết gì? A. Thể tích của khối bột giặt. B. Trọng lượng của khối bột giặt. C. Khối lượng riêng của khối bột giặt D. Khối lượng của bột giặt trong túi. Câu 2: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá .Khi thả hòn đá vào bình ,mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm 3 .Thể tích hòn sỏi là? A: 55cm 3 ; B: 18cm 3 ; C: 155cm 3 ; D: 45cm 3 Câu 3: Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm 3 sau đây ,cách ghi nào là đúng? A: 18,50 cm 3 ; B:18cm 3 ; C: 18,2cm 3 ; D:18,5cm 3 Câu 4: Trong số các thước sau đây, thước naò thích hợp nhất để đo độ dài sân trường? A. Thước thẳng có GHĐ: 1m, ĐCNN: 1mm B. Thước cuộn có GHĐ: 5m; ĐCNN: 5mm C. Thước day có GHĐ: 150cm; ĐCNN: 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ: 1m; ĐCNN: 1cm Câu 5: Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Câu 6: Lực có thể gây ra những tác dụng nào sau đây ? A. Làm cho vật đang đứng yên có thể chuyển động. B. Làm cho vật đang chuyển động có thể dừng lại. C. Làm cho vật có thể thay đổi hình dạng. D. Tất cả các tác dụng trên. Câu 7: Lực quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì có thể xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng? A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng. C. Quả bóng bò biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bò biến đổi. D. Không có hiện tượng nào xảy ra cả Câu 8: Tính khối lượng của 1 cái sập đá có thể tích 600dm 3 .Biết khối lượng riêng của đá là 2800kg/m 3 . Hãy chọn đáp số đúng? A: 168000kg ; B: 16800 kg ; C: 1680 kg ; D: 168kg Câu 9: Lực nào trong số các lực sau đây là lực đàn hồi? A. Lực mà đầu búa tác dụng vào đinh làm nó cắm sâu vào gỗ. B. Lực mà gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. C. Lực mà một con sóng đập vào mạn thuyền làm nước bắn tung toé. D. Lực mà day cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. Câu 10: Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau? A: F= 500N ; B: 50N < F < 500N ; C: F= 50N ; D: F < 50N II. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: 11) Một vật nặng treo vào một đầu lò xo .Lúc đầu vật đi xuống là do lực hút của trái đất. Vật đứng yên khi ………………………cân bằng với…………………….của lò xo. 12) Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là ………………ký hiệu là ………… Đơn vò đo khối lượng là …………………………………ký hiệu là ………………… 13) Hai lự cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng ……………………nhưng ngược ……… [...]... ………………………………………………………………………………… Hết KI M TRA HỌC KÌ I Tiết 17: Ngày soạn :23 / 12/ 20 06 I.MỤC TIÊU: * Ki n thức: + Ki m tra lại toàn bộ ki n thức đã học trong học kỳ I * Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng làm BT Vật lý * Thái độ: + Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc II ĐỀ RA: III MA TRẬN KI M TRA: Đo độ dài Hiểu Biết Vận dụng Cộng Đo thể tích Đo khối lượng Tác dụng lực Lực đàn hồi 1TL 1TL 1KQ 1KQ 1TL 1TL 1TL 1KQ 1KQ 1TL 2 1 2 3 2 IV.ĐÁP... ÁN: 1) Khoanh tròn chữ cái: ( 2 ) 1 D 2 D Máy cơ đơn giản 1KQ 1TL Khối lượng riêng Trọng lượng riêng 1TL 6 5 3 1 14 1TL 2 3 D Cộng 1 4 C 2) Điền từ vào chỗ trống (2 ) 5) Phương Chiều 6) Trọng lực Lực đàn hồi 3) Bài tập ( 6 ) 7) a) 0,1cm(0 ,25 đ) b) 0,1cm hoặc 0,5cm.(0 ,25 đ) 8) a) Thước thứ nhất có GHĐ là 30cm; ĐCNN là 1mm.(0 ,25 ) Thước thứ hai có GHĐ là 1m ; ĐCNN là 1cm (0 ,25 ) b) Nên dùng thước thứ hai... dụng.(0,5) 12) – V= 10ml = 10cm3 = 0,00001cm3 m = 80g = 0,08kg P= 0,08 x 10 = 0,8 N 0,8 P d= = = 80000N/m3 ( 1đ) 0,00001 V 13) m= 397g = 0,397kg ; V = 320 cm3 = 0,00032m3; D=? 0,397 m D= = = 120 9 kg/m3 (1đ) 0,000 32 V 14) Dùng cân tìm a que diêm cân bằng với quả cân 20 g Tính ra khối lượng của một que diêm là m1= 20 : a (gam) - Đếm số que diêm trong hộp (b) que Tính khối lượng của hộp diêm: M= (20 :a) b... câu sau,câu nào đúng? A.Một hộp bánh có trọng lượng 336g B.Một túi kẹo mềm có khối lượng tònh 118g C.Khối lượng riêng của cồn 900 là 7900N/m3 D.Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng 120 0kg/m3 Câu 4:Tính khối lượng của 1 cái sập đá có thể tích 60 0dm 3,biết khối lượng riêng của đá là 28 00kg/m3.Hãy chọn đáp số đúng: A. 168 000kg ; B. 168 00kg ; C. 168 0kg ; D. 168 kg Câu 5:Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hết - ĐÁP ÁN : VẬT LÝ 6 – TIẾT 17 HỌC KỲ I :20 05 -20 06 I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng ( 3 đ) Câu 1 A Câu 2 D Câu 3 B Câu 4 C Câu5 C Câu 6 D II/ Điền từ vào ô trống :(5,5đ) Câu 7: A) Đàn hồi Câu 8: A) Khối lượng B) kg/m3 ; 27 000N/m3 Câu 9: A) Mặt phẳng nghiêng,Đòn bẩy ,Ròng rọc B) Trọng lượng của vật C) Nhỏ III/... nhiệt độ theo thời gian trong thí nghiệm về sự 90 80 70 60 50 0 5 10 15 20 25 30 35 40 nóng chảy và đông đặc của băng phiến vẽ ở hình dưới đây để trả lời các câu hỏi 6. 7.8 Nhiệt độ 0C Thời gian (Phút) 6. Băng phiến đông đặc trong khoảng thời gian nào? A.Trong 5 phút cuối B.Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 C.Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25 D.Từ phút thứ 25 đến phút thứ 35 7.Thời gian nóng chảy của băng phiến... càng nóng ; D Nước trong cốc càng lạnh ; 0 Câu 6: 42 C ứng với: A 1 02, 50F ; B 107 ,60 F ; C 107,50F ; D 105,50F ; Bảng dưới đây ghi Nhiệt độ nóng chảy và Nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái Em hãy điền vào chỗ trống các câu 7,8 sau đây: Chất Chì Nước Ô xi Rượu Thuỷ ngân Nhiệt độ nóng chảy 327 0C 00C -21 90C -1140C -390C Nhiệt độ sôi 161 30C 1000C -1830C 780C 3570C Câu 7 * Chất có... giờ cũng có hơi nước.Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời lạnh? Câu 12: Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh mỏng? Hết Họ và tên:………………………………… Tiết 34: KI M TRA HỌC KỲ II Lớp:… Đề : 2 Môn: VẬT LÝ 6 Năm học :20 06 -20 07 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng?... Câu 6: 400C ứng với: 0 A: 1 12 F ; B: 940F ; C: 1040F ; D: 720 F Hãy dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến vẽ ở hình vẽđể trả lời các câu hỏi 7,8, sau đây: Câu 7: Băng phiến nóng chảy trong khoảng thời gian nào? A Trong 5 phút đầu ; B Từ phút thứ 15 đến phút thứ 25 .; C Từ phút 5 đến phút thứ 15 ; D Từ phút 5 đến phút thứ 15 và từ phút thứ 25 và đến phút thứ 25 Câu... giờ cũng có hơi nước.Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời lạnh? Câu 12: Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh mỏng? Hết Họ và tên:………………………………… Tiết 34: KI M TRA HỌC KỲ II Lớp:… Đề : 4 Môn: VẬT LÝ 6 Năm học :20 0 62 0 07 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) PHẦN I: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng? . = 32 o F + ( 34 x 1,8) o F = 93 ,2 o F Ta có 56 o C = 0 o C + 56 o C Vậy 56 o C = 32 o F + ( 56 x 1,8) o F = 1 32, 8 o F Ta có 21 2 o C = 0 o C + 21 2 o C Vậy 21 2 o C = 32 o . lạnh. * Đề 2 : Đổi các nhiệt độ sau từ o C sang o F : 20 o C, 34 o C, 56 o C, 21 2 o C. Đáp án: - Ta có 20 o C = 0 o C + 20 o C Vậy 20 o C = 32 o F + ( 20 x1,8) o F = 68 o F -. o C Vậy 56 o C = 32 o F + ( 56 x1,8) o F = 1 32, 8 o F Ta có 21 2 o C = 0 o C + 21 2 o C Vậy 21 2 o C = 32 o F + ( 21 2 x1,8) o F = 413 ,6 o F. 3. Trong nhiệt kế y tế, gần bầu thủy ngân

Ngày đăng: 07/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w