1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoantuan122

26 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A - TUẦN 22 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 25/01 2010 CC 22 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 43 Lập làng giữ biển. Bảng phụ,tranh T 106 Luyện tập. Bảng phụ, … LTVC 43 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Bảng phụ, KT 22 Lắp xe cần cẩu (Tiết 1) Bộ lắp ghép kó thuật, … BA 26/01 2010 ÂN 22 Ôn tập bài hát: “Tre ngà bên lăng Bác”. Tập đọc nhạc: TĐN số 6. Nhạc cụ quen dùng. LS 22 Bến Tre Đồng khởi. Bản đồ hành chính VN, T 107 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Bảng phụ, … TD 43 Tung và bắt bong. Nhảy dây. Phối hợp mang vác. TC “Trồng nụ trồng hoa”. Bóng, còi, dây, KC 22 Ông Nguyễn Khoa Đăng. Tranh minh hoạ, TƯ 27/01 2010 TĐ 44 Cao Bằng. Bảng phụ, tranh T 108 Luyện tập. Bảng phụ, TLV 43 Ôn tập văn Kể chuyện. Bảng phụ, … KH 43 Sử dụng năng lượng chất đốt. (TT) Hình ở SGK, … MT 22 VTT: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Mẫu, … NĂM 28/01 2010 CT 22 Nghe-viết: Hà Nội. Bảng phu, phiếu h.tập. T 109 Luyện tập chung. Bảng phụ, … TD 44 Nhảy dây. Di chuyển tung và bắt bóng… TC “Trồng nụ, trồng hoa” Còi, bóng, dây, LTVC 44 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Bảng phụ, ĐL 22 Châu Âu. B. đồ các nước trên TG SÁU 29/01 2010 Đ Đ 22 Ủy ban nhân dân xã (phường) em. (Tiết 2). Tranh ảnh, phiếu h.tập, TLV 44 Kể chuyện (KT viết). Bảng phụ, T 110 Thể tích của một hình. Bộ ĐDDH toán 5, … KH 44 Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. Hình ở SGK, … SH 22 Sinh hoạt cuối tuần. Thứ hai, ngày 25 / 01 / 2010 CHÀO CỜ (Tiết 22) SINH HOẠT ĐẦU TUẦN. ………………………………………………………………………… 1 TẬP ĐỌC: (Tiết 43) LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiếng rao đêm - Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào? - Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy? - Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: Lập làng giữ biển. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. + Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muốn.” + Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?” + Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường nào?” + Đoạn 4: đoạn còn lại. - Giáo viên chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác. - Y/c học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. ? Bài văn có những nhân vật nào? ? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Học sinh khá, giỏi đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghóa. - Cả lớp lắng nghe. - Học sinh đọc thầm cả bài. - Học sinh suy nghó và nêu câu trả lời. *  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.  Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.  Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là 2 việc gì? ? Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã? - Gọi học sinh đọc đoạn văn 2. ? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? ? Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? - Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. ?Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? - Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông suy nghó rất kó về chuyện rời làng, đònh ở lại làng cũ → đã giận khi con trai muốn ông cùng đi → nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối. ? Đoạn nào nói lên suy nghó của bố Nhụ? Nhụ đã nghó về kế hoạch của bố như thế nào? - Giáo viên chốt: trong suy nghó của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghó của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng cán bộ lãnh đạo của làng, xã. Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghó rồi phát biểu. * Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng …, buộc một con thuyền.” “Làng mới ngoài đảo … có trường học, có nghóa trang.” - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu ý kiến. *“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức không còn chòu được sóng.” “Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?” “Nghe bố Nhụ điềm tónh giải thích quan trọng nhường nào?” - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. *Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghó về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết đònh và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy. - Học sinh luyện đọc đoạn văn. 3 đọc của bài văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. 4. Củng cố. - Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung chính của bài văn. - Giáo viên nhận xét. 5.Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Cao Bằng”. - Nhận xét tiết học - Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả. * Ca ngợi Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. TOÁN: (Tiết 106) LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chu ẩ n b ị : Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: Luyện tập. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng. - Giáo viên lưu ý đơn vò đo cho học sinh. - Hát - Học sinh nêu cách tính Sxq và Stp của hình HCN. - .Lần lượt học sinh bốc thăm. - Trả lời câu hỏi S xq _ S tp _ C đáy _ S đáy - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm. - 1 học sinh đọc đề . - Tóm tắt. - Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét. Bài giải a) Đổi 1,5m = 15m Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: (25 + 15) x 2 x18 = 1440 (dm 2 ) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm 2 ) b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: 5 4 + 3 1 x 2 x 4 1 = 30 17 (m 2 ) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 4 Bài 2 - Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài. Bài 3 (làm thêm) - Giáo viên chốt :a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ 4. Củng cố. - Giáo viên nhận xét. 5.Dặn dò: - Học thuộc quy tắc. - Chuẩn bò: “S xq _ S tp hình lập phương”. - Nhận xét tiết học 3 1 53 4 30 17 x+ x 2 = 30 33 (m 2 ) Đáp số: 30 33 m 2 -* 1 HS đọc đề cả lớp, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích xung quanh thùng là: (1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36 (m 2 ) Vì thùng không có nắp nên diện tích mặt ngoàiđược quét sơn là: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m 2 ) Đáp số: 4,26 m 2 ) -Nhận xét bài làm của bạn. - *Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm. - HS nêu miệng a,d) Đúng b, c) Sai -Vài hs nhắc lại. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 43) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. I.Mục tiêu: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kết quả (ND ghi nhớ) - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3). - Có ý thức dùng đúng câu ghép. II. Chu ẩ n b ị : Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài. 1, 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.  Em hãy nêu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả? Cho ví dụ?  Yêu cầu 2 – 3 học sinh làm lại bài tập 3. 3.Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Hát -2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét sửa chữa. - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. 5 - Giáo viên hỏi lại học sinh ghi nhớ về câu ghép.  Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của câu ghép? - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời 1 học sinh lên bảng phân tích câu văn. - Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu… thì… thể hiện quan hệ - điều kiện, giả thiết – kết quả. Bài 2 - Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện quan hệ - điều kiện, giả thiết – kết quả. - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho các cặp quan hệ từ đó. Hoạt động 2: Rút ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1 - Cho học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác đònh về câu của từng câu ghép. - Học sinh nêu câu trả lời. - Cả lớp đọc thầm lại câu ghép đề bài cho, suy nghó và phân tích cấu tạo của câu ghép. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh làm bài trên bảng và trình bày kết quả. VD: câu ghép.  Nếu tôi / thả một con cá vàng vào bình nước thì nước / sẽ như thế nào? (2 vế – sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu … thì … - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghó làm bài và phát biểu ý kiến. VD: Các cặp quan hệ từ: + Nếu … thì … + Nếu như … thì … + Hễ thì … ; Hễ mà … thì … + Giá … thì ; Giá mà … thì … Ví dụ minh hoạ + Nếu như tôi thả một con cá vàng vào nước thì nước sẽ như thế nào? + Giả sử tôi thả một con cá vàng vào nước thì sẽ như thế nào. - Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghó và đánh dấu bằng nút chỉ vào các yêu cầu trong SGK. - 3 – 4 học sinh lên bảng làm: gạch dưới các vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ nối chúng lại với nhau. VD: a. Nếu bệ hạ muốn hàng, trước hết hãy chém đầu thần đi đã. b. Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét 6 - Giáo viên phát giấy bút cho học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Giáo viên nhắc học sinh: các em có thể thêm hoặc bớt từ khi thay đổi vò trí các vế câu để tập câu ghép mới. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống. - Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”. - Nhận xét tiết học sạch nó đi. c. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây trắng. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc. - Học sinh trao đổi theo cặp, các em viết nhanh ra nháp những câu ghép mới. - Đại diện từng cặp phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề bài, suy nghó rồi điền quan hệ từ thích hợp bằng bút chì vào chỗ trống. - 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm nhanh. Em nào làm xong đọc kết quả bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét. - Đọc ghi nhớ. KĨ THUẬT: (Tiết 22) LẮP XE CẦN CẨU. (Tiết 1) I.Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. * HS khéo tay: lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được. TTCC 1,2 của NX 7 : Cả lớp. II.Chu ẩ n b ị : Bộ lắp ghép mô hình kó thuật L5. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 2.Bài mới: HĐ1: H.dẫn quan sát, nhận xét. GV cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn Tổ trưởng KT và báo cáo. HS quan sát kó từng bộ phận và TLCH: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ 7 H.dẫn để HS nêu được 5 bộ phận của xe cần cẩu HĐ2: H.dẫn thao tác kó thuật. a) Chọn chi tiết. GV h.dẫn để HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng h.dẫn trong SGK. b) H.dẫn lắp từng bộ phận. -Lắp giá đỡ: GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu em phải chọn những chi tiết nào? -Lắp cần cẩu: GV nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện -Lắp các bộ phận khác: GV nhận xét, giúp đỡ HS hoàn thiện. c) Lắp ráp xe cần cẩu. GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK d) H.dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Củng cố: 4. Dặn dò: -Dặn HS chuẩn bò cho tiết sau. -Nhận xét tiết học. phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó. HS chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. -HS quan sát hình 2, TLCH và chọn chi tiết để lắp giá đỡ cẩu. -HS thực hiện lắp giá đỡ cẩu theo nd ở SGK. -HS lắp cần cẩu theo hình 3 ở SGK -HS quan sát hình 4, TLCH ở SGK. -HS tiến hành lắp theo gợi ý ở SGK. -HS theo dõi. -HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. HS nhắc lại các bước lắp ráp xe cần cẩu. Thứ ba, ngày 26 / 01 / 2010 ÂM NHẠC: (Tiết 22) ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. (GV chuyên trách dạy) LỊCH SỬ: (Tiết 22) BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. I.Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”) - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. - Yêu nước, tự hào dân tộc. II. Chu ẩ n b ị : Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nước nhà bò chia cắt. - Vì sao đất nước ta bò chia cắt? - Âm mưu phá hoạt hiệp đònh Giơ-ne-vơ - Hát - Học sinh trả lời. 8 của Mó – Diệm như thế nào? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Bến Tre Đồng Khởi. Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về phong trào đồng khởi Bến Tre. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.” - Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm đôi về nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng Khởi. - Giáo viên nhận xét và xác đònh vò trí Bến Tre trên bản đồ. → nêu rõ: Bến Tre là điển hình của phong trào Đồng Khởi. - Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường thuật lại cuộc khởi nghóa ở Bến Tre. → Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Ý nghóa của phong trào Đồng Khởi. - Hãy nêu ý nghóa của phong trào Đồng Khởi? → Giáo viên nhận xét + chốt. - Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù. → Rút ra ghi nhớ. 4. Củng cố. - Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi? - Ý nghóa lòch sử của phong trào Đồng Khởi? 5.Dặn dò: - Chuẩn bò: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”. - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc. - Học sinh trao đổi theo nhóm. → 1 số nhóm phát biểu. - Học sinh thảo luận nhóm bàn. → Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến Tre. - Học sinh nêu. - Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù. - Học sinh đọc lại (3 em). - Học sinh đọc ghi nhớ SGK. - - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. TOÁN: (Tiết 107) DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG. I.Mục tiêu: - Biết: + Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. + Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phàn của hình lập phương. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2. II. Chu ẩ n b ị : Bộ ĐDDH Toán 5. 9 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Diện tích xung quanh _ diện tích toàn phần hình lập phương.  Hoạt động 1: Quan sát mô hình hình lập phương. - Các mặt là hình gì? - Các mặt như thế nào? - Mấy cạnh – mấy đỉnh? - Các cạnh như thế nào? - Có? Kích thước, các kích thước của hình? - Nêu công thức S xq và S tp  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 - Giáo viên nhận xét, sửa bài. Kết quả: S xq = 9m 2 ; S tp = 13,5m 2 . Bài 2 - Giáo viên chấm và sửa bài. Kết quả: 31,25 dm 2 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Dặn HS ôn bài, chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát - Học sinh lần lượt sửa bài 2/ tiết 106 - Học sinh trả lời. - Lần lượt học sinh quan sát và hình thành S xq _ S tp S xq = S 1 mặt đáy × 4 S tp = S 1 mặt đáy × 6 - Học sinh làm bài. - Sửa bài. - Học sinh làm bài. - Sửa bài. - HS nhắc lại cách tính S xq _ S tp hình lập phương. THỂ DỤC: (Tiết 43) NHẢY DÂY. PHỐI HP MANG VÁC. TRÒ CHƠI: TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA. GV chuyên trách dạy. KỂ CHUYỆN: (Tiết 22) ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại từng đoạn và tồn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Học tập tấm gương tài giỏi của vò quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước. II. Chu ẩ n b ị : Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn đònh. 2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham - Hát 10

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w