1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

t 59 60

3 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn Bài 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG V I. MỤC TIÊU: 1) Củng cố kiến thức: -Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng. -So sánh, rút ra qui luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng. 2) Rèn luyện kỹ năng: - Vâïn dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxihoa-khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của chúng. - Viết PTPƯ chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của chúng. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, bảng một số đặc điểm của các halogen. - HS: Ôn lại kiến thức của chương. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Hỏi đáp - Hợp tác nhóm nhỏ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KIẾN THỨC: I. Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử và tính chất của đôn chất halogen: Hoạt động 1: Cấu hình e nguyên tử. GV: Viết cấu hình e của các halogen và so sánh? Hoạt động 2: Độ âm điện GV: Tra bảng độ âm điện của các halogen và nhận xét ? Hoạt động 3: Tính chất hóa học GV: - Halogen là những phi kim có tính Oxh mạnh. Lấy ví dụ với kim loại, phi kim và hợp chất. Giải thích vì sao chúng có tính Oxh mạnh. - Nêu và giải thích sự biến đổi tính Oxh từ F đến I, so sánh tính khử của chúng. - Vì sao F không thể hiện tính khử ? II. Hợp chất của Halogen. 1) Hydro halogenua và Axít halogenhydric. HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện phát biểu, các nhóm khác bổ sung để rút ra được 2 nhậ xét sau: - Giống: lớp ngoài cùng đều có 7e (ns 2 np 5 ) - Khác: từ F đến I bán kính nguyên tử tăng, ở lớp ngoài cùng F không có phân lớp d trống còn các halogen khác thì có. HS: Độ âm điện của các halogen giảm dần từ F đến I. HS: Viết PTPƯ, xác đònh số oxh của halogen và nhận xét. Phần giải thích cần nêu được các ý: số e lớp ngoài cùng nhiều, bán kính nguyên tử nhỏ, độ âm điện lớn. HS trả lời , cử đại diện lên bảng viết PTPƯ. HS thảo luận và nêu ra được lí do là F 2 có độ âm điện lớn nhất trong các NTHH (Flo không có số oxh dương) 1 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn Hoạt động 4: GV: - Trạng thái tồn tại của HX ở nhiệt độ thường ? - Khả năng hòa tan trong nước của HX, giải thích và cho biết sản phẩm tạo thành. - Tính chất hóa học chung của HX, dd HX. Cho ví dụ minh họa. - Từ HF đến HI các tính chất trên biến đổi như thế nào? - Tính chất đặc biệt của dd HF => cách bảo quản và ứng dụng của nó. 2) Hợp chất có oxy của Halogen. Hoạt động 5: GV: - Viết một số công thức hợp chất có oxy của Halogen và nhận xét về số oxy hóa của Halogen trong các hợp chất này. - Viết PTHH điều chế nước Javen, Kaliclorat, Cloruavôi. III. Phương pháp điều chế Halogen. Hoạt động 6: GV: - Nhắc lại các pp điều chế F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 và điền vào bảng như SGK. - Giải thích vì sao chỉ có thể oxy hóa F - bằng dòng điện. B. BÀI TẬP: Hoạt động 7: bài tập số 1-SGK. Hoạt động 8: bài tập số 7-SGK. Hoạt động 9: bài tập số 2-SGK. GV chia lớp thành 4 tổ thảo luận tìm các cách giải khác nhau. Hoạt động 10: bài tập số 9-SGK. GV: - Yêu cầu HS viết PTPƯ ở TN 1. - Nước lọc tác dụng được với dd HCl => AgNO 3 hay hh muối ban đầu dư. => PTPƯ ở thí nghiệm 2. - Có bao nhiêu số liệu liên quan đến 3 PTPƯ của bài toán => hướng giải. GV: Công thức tính thể tích khí ở ĐKC ? Hoạt động 11: Củng cố và dặn dò HS chuẩn bò bài mới. HS cần trả lời được: các khí HX tan nhiều trong nước là do Ptử HX phân cực(cùng bản chất với dm nước). Sản phẩm là dd axit. HS: tính chất HH chung của HX là tính khử và tính oxh.Viết PTPƯ. - Từ HF đến HI tính khử tăng dần. - Dd HF ăn mòn thủy tinh => không đựng trong lọ thủy tinh và dùng để khắc kính. HS: trong các hợp chất chứa oxi của halogen, Cl, Br, I đều có số oxh dương và lẻ. Nguyên tố F chỉ cód số oxy hóa -1. * Chú ý điều kiện của phản ứng. HS: Đại diện lên bảng trả lời và viết các PTHH minh họa. HS: Cần trả lời được F - có tính khử yếu nhất trong các anion. HS: đọc và trả lời nhanh Bài tập 1: Đáp án B Bài tập 7: a) Br 2 d) AgBr g) Cl 2 b) NaCl e) HCl h) I 2 c) Cl 2 f) NaCl i) Cl 2 Cách1: Dùng nước Cl 2 và Br 2 . Cách 2: Dùng nước Cl 2 và hồ tinh bột AgNO 3 + KBr -> AgBr + KNO 3 AgNO 3 + NaI -> AgI + NaNO 3 AgNO 3 + HCl -> AgCl + HNO 3 HS: Đặt ẩn và lập hệ PT giải và tìm ra kết quả: % KBr = 61,34 % ; % NaI = 38,66 % HS: Thể tích HCl: 0,02.22,4 = 0,448 (l) 2 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học tự nhiên GV. Phạm Thành Tấn 3 . hòa tan trong nước của HX, giải thích và cho bi t sản phẩm t o thành. - T nh ch t hóa học chung của HX, dd HX. Cho ví dụ minh họa. - T HF đến HI các t nh ch t trên biến đổi như thế nào? - T nh. do Ptử HX phân cực(cùng bản ch t với dm nước). Sản phẩm là dd axit. HS: t nh ch t HH chung của HX là t nh khử và t nh oxh.Vi t PTPƯ. - T HF đến HI t nh khử t ng dần. - Dd HF ăn mòn thủy tinh. điện lớn nh t trong các NTHH (Flo không có số oxh dương) 1 Giáo án Hóa học 10 – Ban khoa học t nhiên GV. Phạm Thành T n Ho t động 4: GV: - Trạng thái t n t i của HX ở nhi t độ thường ? -

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Xem thêm: t 59 60

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w