ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC SỐ 5

5 485 1
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC SỐ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề THI TH AI (Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1: Hãy sắp xếp trình tự xảy ra ở giai đoạn mở đầu trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực? 1. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN tại vị trí côđon mở đầu AUG. 2. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm gắn với mARN tại vị trí côđon mở đầu AUG. 3. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành một ribôxôm hoàn chỉnh. 4. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị lớn tạo thành một ribôxôm hoàn chỉnh. 5. Mêtiônin - tARN tiến vào khớp với cođôn mở đầu. Phơng án đúng là: A. 1 3 5. B. 1 5 3. C. 2 4 5. D. 2 5 4. Câu 2: Phiên mã là quá trình tổng tổng hợp: A. mARN trên mạch khuôn ADN. B. ARN trên mạch khuôn ADN. C. tARN trên mạch khuôn ADN. D. ARN trên 2 mạch ADN. Câu 3: Điền thuật ngữ đã cho vào chỗ ( ) trong câu sau đây: ở tế bào (1) , mARN sau phiên đợc trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. Còn ở tế bào (2) mARN sau phiên mã phải đợc cắt bỏ các (3) , nối các (4) lại với nhau thành mARN trởng thành. a. nhân sơ b. intron c. êxôn d. nhân thực Phơng án đúng là: A.1d, 2a, 3b, 4c C. 1a, 2d, 3b, 4c B. 1a, 2d, 3c, 4b. D. 1d, 2a, 3c, 4d Câu 4: Một phân tử mARN gồm hai loại ribônuclêôtit A và U thì tối đa số loại bộ ba mã sao có trong phân tử mARN đó là: A. 4 loại. B. 6 loại. C. 8 loại. D. 2 loại. Câu 5: Một tế bào sinh tinh chứa 3 cặp gen dị hợp có kí hiệu abc ABC . Thực tế khi giảm phân bình thờng, tế bào sinh tinh đó cho mấy loại tinh trùng? 1. 2. 2. 4. 3. 8. Phơng án đúng là: A. 1 hoặc 2. B. 2 hoặc 3. C. 1 hoặc 3. D. 1 hoặc 2 hoặc 3. Câu 6: Phát biểu nào sau đây về mã di truyền là không đúng? A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Mã di truyền có tính chất thoái hóa. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền đợc đọc theo 2 chiều. Câu 7: ở một loài cây, chiều cao cây do 3 cặp gen không alen quy định nằm trên 3 cặp NST thờng. Mỗi gen trội làm cây lùn đi 20cm. Lai cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao 210cm. Chiều cao của bố mẹ và của F 1 là: A. P: 100cm x 210cm; F 1 : 155cm. B. P: 120cm x 210cm; F 1 : 165cm C. P: 110cm x 210cm; F 1 : 160cm. D. P: 90cm x 210cm; F 1 : 150cm. Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến hiện tợng lệch bội là do rối loạn quá trình phân ly của một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể trong quá trình A. nguyên phân. B. giảm phân. C. giảm phân I. D. phân bào. Câu 9: Điểm nào sau đây không phải là điểm khác biệt cơ bản trong quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? A. Khác về số loại ARN pôlymeraza tham gia tái bản. C. Có hay không có quá trình hoàn thiện. B. Có hay không có quá trình cắt intron, nối êxôn; D. Nguyên tắc phiên mã. Câu10: Một phân tử mARN trởng thành ở sinh vật nhân thực có 1199 liên kết hoá trị giữa các ribônuclêôtit và tỉ lệ các loại ribônuclêôtit là A : U : G : X = 1 : 3 : 5 : 7. Tìm số lợng từng loại nuclêôtit trên mạch khuôn. A. T k = 75; A k = 225; X k = 375; G k = 525. B. T k = 125; A k = 175; G k = 375; X k = 525 C. T k = 150; A k = 450 ; X k = 750 ; G k = 1050 D. Cha xác định đợc Câu 11: Gen đa hiệu là: A. Gen có thể tác động đến sự biểu hiện của tất cả các tính trạng trong cơ thể. B. Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. C. Nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. D. Nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của một tính trạng. Câu 12: Giả sử F 1 dị hợp n cặp gen, nằm trên n cặp NST thờng. Nếu cho F 1 tự thụ phấn, thì tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F 2 là: A. (3 : 1) n B. (1 : 2 : 1) n C. (1 :1) n D. Cha xác định đợc Câu 13: Theo dõi sự di truyền màu sắc quả cà chua ngời ta thu đợc những kết quả sau: Phép lai 1: Quả đỏ x quả đỏ đợc F 1 : 100% quả đỏ. Phép lai 2: Quả vàng x quả vàng đợc F 1 : 100% quả vàng. Phép lai 3: Quả đỏ x quả vàng đợc F 1 : 1 quả đỏ : 1 quả vàng. Nếu cặp tính trạng trên do cặp gen A, a quy định, thì kiểu gen của P trong các phép lai là: A. Đỏ : AA; vàng : aa. B. Đỏ : AA, Aa; vàng : aa. C. Vàng : AA, đỏ : aa. D. Cha xác định đợc. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng với thờng biến? A. Thờng biến sẽ mất đi khi điều kiện gây ra nó không còn nữa. B. Thờng biến phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dới tác động trực tiếp của môi trờng. C. Thờng biến giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trờng sống. D. Thờng biến là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và chọn giống. Câu 15: Điểm khác cơ bản của hai hiện tợng tơng tác gen cho tỷ lệ kiểu hình ở F 2 là: 9:7 và 9:3:3:1 là: A. Kiểu tơng tác. B. Tỷ lệ phân ly kiểu hình. C. Tỷ lệ phân ly kiểu gen. D. s tụ h p t do cua cac gen trong giam phõn va thu tinh. Câu 16: Phát biểu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của sợi cơ bản? A. Gồm 8 phân tử prôtêin histôn, các đoạn ADN và 1 đoạn ADN nối. B. Gồm 8 phân tử prôtêin histôn đợc quấn bởi 1 nguyên 3/4vòng xoắn ADN và 1 đoạn ADN nối. C. Gồm các nuclêôxôm nối với nhau bằng các đoạn ADN nối. D. Gồm các nuclêôxôm nối với nhau bằng các đoạn ADN nối và prôtêin histôn. Câu 17: Một tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Sự phân ly của cặp NST giới tính trong lần phân bào giảm phân II bị rối loạn. Các loại giao tử có thể tạo thành đối với NST giới tính là: 1. XX , YY và O. 2. XX, Y và O. 3. YY, X và O. Phơng án đúng là: A. 1, 2. B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3. Câu 18: Cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac khi không có lactôzơ là: A. Chất ức chế opêron Lac kiểm soát hiệu ứng lactozơ có khả năng hoạt hóa opêron. B. Chất ức chế bám vào vùng opêron đình chỉ phiên mã, opêron không hoạt động. C. Gen cấu trúc đợc phiên mã tổng hợp enzim để phân hủy, hấp thụ lactôzơ. D. Hoạt tính của các enzim chuyển hóa lactôzơ tăng lên nhiều lần. Câu 19: Điểm chung giữa quy luật di truyền phân li độc lập và di truyền tơng tác gen là: 1. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp. 2. Đều có tỷ lệ phân ly kiểu gen ở F 2 giống nhau. 3. Đều có sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các gen không alen. Phơng án đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 2 D. 1, 3 Câu 20: Cấu trúc di truyền của quần thể là những đặc điểm về: A. tần số tơng đối của các alen có trong quần thể. B. tần số tơng đối giữa các kiểu gen có trong quần thể. C. tỷ lệ giữa các kiểu gen đồng hợp trội và đồng hợp lặn có trong quần thể. D. A va B. Câu 21: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là 0,2AA : 0,4Aa: 0,4aa. Nếu quần thể không chịu tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên, di gen, du nhập gen, thì cấu trúc di truyền của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối là: A. 0,3AA : 0,2Aa : 0,5aa. B. 0,35AA : 0,1Aa : 0,55aa. C. 0,16 AA : 0,48Aa : 0,36aa. D. 0,375 AA : 0,05 Aa : 0,575 aa. Câu 22: Theo acuyn thc cht ca chn lc t nhiờn l: A. S phõn hoỏ kh nng bin d ca cỏc cỏ th trong loi; B. S phõn hoỏ kh nng sinh sn gia cỏc cỏ th trong qun th; C. S phõn hoỏ kh nng sng sút gia cỏc cỏ th trong qun th; D. S phõn hoỏ kh nng phn ng trc mụi trng ca cỏ th trong qun th; Câu 23: Phát biểu nào sau đây cha chính xác? Tần số hoán vị gen đợc tính bằng A. tỷ lệ % cá thể mang kiểu hình khác bố mẹ trên tổng cá thể thu đợc trong phép lai phân tích. B. % số giao tử mang gen hoán vị trên tổng số giao tử sinh ra. C. phần trăm giữa số cá thể có trao đổi chéo trên tổng số cá thể thu đợc trong phép lai phân tích. D. 100% - số giao tử mang gen liên kết trên tổng số giao tử sinh ra. Câu 24: ở 1 loài, gen A quy định lá quăn, gen a quy định lá thẳng; gen B quy định hạt đỏ, gen b quy định hạt trắng. Khi lai 2 thứ thuần chủng của loài với nhau đợc F 1 . Tiếp tục cho F 1 giao phấn với nhau, ở F 2 thu đợc 20.000 cây, trong đó có 200 cây lá thẳng, hạt trắng. Kiểu gen của P là: A. AAbb x aaBB. B. AABB x aabb. C. AB AB x ab ab . D . Ab Ab x aB aB . Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm của bệnh di truyền do gen lặn trên NST X liên kết với giới tính ở ngời quy định? A. Tỷ lệ biểu hiện bệnh ở nam giới nhiều hơn ở nữ giới. B. Hôn nhân cận huyết dễ cho con mang bệnh. C. Bố mang bệnh thì 1/2 số con gái bị bệnh. D. Mẹ mang bệnh thì 100% số con trai bị bệnh. Câu 26: Khi cho lai 2 cây đậu thơm hoa đỏ và hoa trắng đợc F 1 có tỉ lệ 5 hoa trắng : 3 hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ ở F 1 tự thụ phấn đợc F 2 có tổng tỉ lệ kiểu hình (hoa đỏ, trắng) bằng 16. Giả sử cặp tính trạng trên do 2 cặp gen A, a và B, b quy định. Cây đậu thơm hoa trắng P có kiểu gen là: 1. Aabb. 2. aaBb. 3. AABb. 4. AaBB. Phơng án đúng là: A. 1 hoặc 2. B. 3 hoặc 4. C. 1 hoặc 3. D. 2 hoặc 4. Câu 27: Lai hai dòng cây thuần chủng đều có hoa trắng với nhau, ngời ta thu đợc thế hệ sau 100% số cây con có hoa màu đỏ. Từ kết quả lai này ta có thể rút ra kết luận gì? A. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là alen với nhau. B. Hoa màu đỏ xuất hiện là do kết quả của sự tơng tác cộng gộp. C. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là không alen với nhau. D. Cha rút ra kết luận gì. Câu 28: Hãy chọn một loài cây thích hợp nhất trong các loài cây dới đây để có thể áp dụng dùng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao? A. Cây lúa. B. Cây đậu tơng. C. Cây củ cải đờng. D. Cây ngô. Câu 29: Cho cấu trúc di truyền của một số quần thể nh sau: Quần thể I: 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Quần thể II: 0,25AA : 0,1Aa : 0,65aa. Quần thể III: 0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa. Quần thể IV: 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa. Trong các quần thể trên, quần thể nào ở trạng thái cân bằng di truyền? A. Quần thể I, II. B. Quần thể II, III. C. Quần thể III, IV. D. Quần thể I, III. Câu 30: ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. Một quần thể ngẫu phối có 10. 000 cây, trong đó có 9600 cây thân cao. Cấu trúc di truyền của quần thể là: A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. B. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. C. 0,16 AA : 0,48Aa : 0,36aa. D. 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa. Câu 31: Nguồn biến dị di truyền của quần thể cây trồng trong chọn giống thực vật đợc tạo ra bằng cách 1. lai hữu tính. 2. gây đột biến. 3. lai tế bào xôma. 4. chuyển ghép gen. 5. nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn cha thụ tinh trong ống nghiệm kết hợp với gây đa bội bằng cônsixin. Phơng án đúng là: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 2, 3, 4. Câu 32: Phát biểu nào sau đây về u thế lai là đúng ? A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có u thế lai cao. B. Lai hai dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lý luôn cho u thế lai cao. C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho u thế lai. D. Ngời ta không sử dụng con lai có u thế lai cao làm giống vì con lai không đồng nhất về kiểu hình. Câu 33: Các bớc cơ bản để tạo giống lúa thuần dựa trên biến dị tổ hợp gồm: 1. Lai bố mẹ tạo biến dị tổ hợp. 2. Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. 3. Cho tự thụ phấn những cá thể có tổ hợp gen mong muốn. 4. Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho u thế lai cao. Phơng án đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2 D. 1, 2, 3, 4 Câu 34: Các cách làm biến đổi hệ gen của một sinh vật là: 1. Đa thêm một gen lạ (thờng là gen của một loài khác) vào hệ gen. 2. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. 3. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. 4. Làm cho gen trội biến đổi thành gen lặn hoặc ngợc lại. Phơng án đúng là: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 35: Các bớc cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển ghép gen là: 1. Tách chiết đợc thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 2. Đa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. 3. Xử lý bằng một loại enzim cắt giới hạn. 4. Sử dụng enzim nối ligaza gắn lại thành ADN tái tổ hợp 5. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. Phơng án đúng là: A. 1 2 3 4 5. B. 1 3 4 2 5. C. 1 3 2 4 5. D. 1 3 5 2 4. Câu 36: Trong các loại sinh vật sau đây, loại nào không phải là sản phẩm của chuyển ghép gen ? A. Lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt. B. Chuột bạch có khối lợng gần gấp đôi so với con chuột bình thờng cùng lứa. C. Cây dâu tằm có lá to, nhiều, dày, xanh đậm. D. Vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin làm thuốc chữa bệnh tiểu đờng cho ngời . Câu 37: Để tiến hành t vấn di truyền có kết quả cần 1. phải chẩn đoán đúng bệnh và xây dựng đợc phả hệ của ngời bệnh. 2. phải xác định đợc tính chất di truyền của bệnh. 3. tính đợc xác suất sinh ra con bị bệnh và đa ra lời khuyên cho ngời đợc t vấn. 4. đối với ngời có nguy cơ sinh con bị các khuyết tật di truyền mà vẫn muốn sinh con thì nên làm các xét nghiệm trớc khi sinh. Phơng án đúng là: A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 38: Giả sử một giống cà chua có gen A quy định một tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X). Hãy nêu quy trình tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh X. 1. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. 2. Chọn lọc các gen và tổ hợp gen mong muốn. 3. Tạo dòng thuần chủng. Phơng án đúng là: A. 1, 2 B.1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 Câu 39: Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh phêninkêtô niệu? 1. Do gen lặn trên NST thờng kiểm soát. 2. Thiếu enzim chuyển hóa phêninalanin . 3. Thiếu enzim chuyển hóa tirôzin. 4. Làm ứ đọng phêninalanin, đầu độc tế bào thần kinh gây mất trí. 5. Làm ứ đọng phêninalanin ở các khớp gây viêm khớp. Phơng án đúng là: A. 1, 2, 4 B.1, 2, 5 C. 1, 3, 4 D. 1, 3, 5 Câu 40: Tần số alen (tần số gen) đợc hiểu là A. tỷ lệ giữa số lợng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể. B. tỷ lệ số bản sao của một alen trên tổng số tất cả các alen có trong vốn gen. C. tỷ lệ cá thể mang gen này trên tổng số cá thể mang gen khác. D. A hoặc B hoặc C. Câu 41: Phơng án nào sau đây là sai? A. Chiều tổng hợp của các đoạn Okazaki là chiều 5 3. B. Sợi khuôn tổng hợp nên các đoạn Okazaki có chiều 5 3. C. Tổng hợp ADN có sự tham gia của nhiều enzim. D. ADN tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và bảo toàn. Câu 42: Hãy xếp thứ tự đúng khi ADN và prôtêin liên kết, đóng xoắn nhiều bậc để hình thành NST. A. ADN Nuclêôxôm Sợi cơ bản Sợi nhiễm sắc Crômatit NST ở kỳ giữa. B. ADN Nuclêôxôm Sợi cơ bản Crômatit Sợi nhiễm sắc NST ở kỳ giữa. C. ADN Nuclêôxôm Sợi nhiễm sắc Sợi cơ bản Crômatit NST ở kỳ giữa. D. ADN Nuclêôxôm Sợi nhiễm sắc Crômatit Sợi cơ bản NST ở kỳ giữa. Câu 43: Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của hiện tợng hoán vị gen? A. Làm tăng biến dị tổ hợp. B. Đặt cơ sở cho việc lập bản đồ di truyền. C. Giải thích cơ chế của hiện tợng chuyển đoạn tơng hỗ trong đột biến cấu trúc NST. D. Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa. Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit. B. Vùng điều hòa mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. C. Vùng mã hoá mang các thông tin mã hoá các axit amin. D. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5, vùng kết thúc nằm ở đầu 3 của mạch mã gốc gen. Câu 45: Cơ sở tế bào học của định luật di truyờn HVG là: A. Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng tơng ứng nằm trên một cặp NST tơng đồng. B. Nhân đôi, phân li và tổ hợp của các NST trong giảm phân và trong thụ tinh. C. Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân và thụ tinh. D. Phõn ly va tụ h cua cac tinh trang Câu 46: Thể truyền đợc sử dụng trong chuyển ghép gen có thể là: 1. Plasmit. 2. Restrictaza. 3. Một số NST nhân tạo. 4. ADN của virut đã đợc biến đổi. Phơng án đúng là: A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 47: Để tạo đợc cơ thể lai có u thế lai lớn nhất, trớc hết ngời ta phải: A. Lai khác thứ. B. Lai khác loài. C. Tạo ra dòng thuần. D. Lai khác dòng. Câu 48: Nờu P thuõ n chung va kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau (ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX - XY) thì kết luận nào đợc rút ra dới đây là đúng? A. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X. B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể. C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính Y. D. Gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất. Câu 49: Kỹ thuật chọc ối trớc khi sinh, đối tợng khảo sát là: 1. Tính chất của dịch ối. 2. Tế bào tử cung của mẹ. 3. Các tế bào phôi. 4. Các tế bào bạch cầu. Phơng án đúng là: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 3 Câu 50: Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lợng NST là: 1. Rối loạn phân ly của NST trong quá trình phân bào. 2. Do lai xa kết hợp với đa bội hóa. 3. Do rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân hoặc giảm phân. Phơng án đúng là: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3 . 3 : 5 : 7. Tìm số lợng từng loại nuclêôtit trên mạch khuôn. A. T k = 75; A k = 2 25; X k = 3 75; G k = 52 5. B. T k = 1 25; A k = 1 75; G k = 3 75; X k = 52 5 C. T k = 150 ; A k = 450 ;. di truyền của quần thể sau 5 thế hệ ngẫu phối là: A. 0,3AA : 0,2Aa : 0,5aa. B. 0,35AA : 0,1Aa : 0 ,55 aa. C. 0,16 AA : 0,48Aa : 0,36aa. D. 0,3 75 AA : 0, 05 Aa : 0 ,57 5 aa. Câu 22: Theo acuyn thc. thành ADN tái tổ hợp 5. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. Phơng án đúng là: A. 1 2 3 4 5. B. 1 3 4 2 5. C. 1 3 2 4 5. D. 1 3 5 2 4. Câu 36: Trong các loại sinh vật sau đây, loại

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 17: Một tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Sự phân ly của cặp NST giới tính trong lần phân bào giảm phân II bị rối loạn. Các loại giao tử có thể tạo thành đối với NST giới tính là: 1. XX , YY và O. 2. XX, Y và O. 3. YY, X và O. Phương án đúng là:

  • A. 1, 2. B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan