- Thế giới hiện nay có rất nhiều đô thị với số lượng dân cư rất lớn và luôn đối mặt với những vấn đề về môi trường ngày càng nghiêm trọng.- Những đô thị này mới có sự phát triển phi thư
Trang 1- Thế giới hiện nay có rất nhiều đô thị với số lượng dân cư rất lớn và luôn đối mặt với những vấn đề về môi trường ngày càng nghiêm trọng.
- Những đô thị này mới có sự phát triển phi thường trong thời gian gần đây Thật không may, cùng với nó vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng hơn.
Trang 2 Luôn được định nghĩa là khu vực trung tâm – Metropolitan area – với dân số vượt quá
Trang 3 Tính đến năm 2000 Toàn thế giới có 18 siêu
đô thị như Mumbai, Tokyo, New York…
Trang 4 Thành phố đầu tiên trên thế giới có hơn 1
triệu người là Rome – tk 5AC.
1800 – 3% dân số thế giới sống trong các đô thị và con số này tăng lên 47% vào cuối thế
kỉ 20 Năm 1950, toàn thế giới có 83 thành phố với số dân trên 1 triệu người Thành phố đầu tiên thời kì này đạt số dân hơn 1 triệu là Bắc Kinh.
Trang 5 2007- tăng lên 468 thành phố Nếu xu hướng này tiếp tục thì dân số đô thị sẽ tăng lên gấp đôi mỗi 38 năm.
Dự báo của UN, dân số đô thị sẽ tăng từ 3,8
tỉ lên 5 tỉ vào năm 2030.
Số lượng siêu đô thị gia tăng trong 25 năm tới chủ yếu là ở các nước đang phát triển
thuộc châu Á và châu Phi.
Trang 6 Rome – dân số vượt quá 1 triệu người vào
cuối thế kỉ I BC Tuy nhiên, đến đầu thời kì trung cổ chỉ còn khoảng 20.000 người.
Baghdad – thành phố lớn nhất thế giới trong thời gian ngắn Khoảng giai đoạn 762 – 930
AC Khi mà nó còn gắn với Córdoba Vào
thời này dân số nó cũng vượt quá 1 triệu.
Trang 7 Angkor – khoảng giai đoạn thế kỉ IX – XV
AC cũng có số dân lên đến 1 triệu người.
1950, N.Y dân số lên đến 10 triệu người.
Thập niên đầu thế kỉ 20 Greater Tokyo là siêu đô thị lớn nhất với dân số ước tính
khoảng 35 – 36 triệu.
Trang 8rank Megacity country continental Population (million) Annual
growth (%)
Trang 9rank Megacity country continental Population (million) Annual
growth (%)
20 Buenos Aires argentina S.A 13,5 1.00
Source: Th Brinkhoff: The principal Agglomerations of the World, 2010 – 01 – 23.
Trang 10 Di dân từ các khu vực, các nước khác.
Bùng nổ dân số ở các nước.
Trang 11 Khái niệm: “vùng trũng” của đô thị với
những đặc điểm nhận dạng:
+ Nhà ở dưới chuẩn.
+ Sự bẩn thỉu.
+ Thiếu sự quản lý an ninh.
+ Hầu hết là những người nghèo và phần lớn dân nhập cư trái phép.
+ Tỉ lệ người thất nghiệp, nạn mù chữ, người nghèo cao.
Trang 12+ Là nơi phát sinh các vấn đề xã hội như: tội ác, nghiện ma túy, rượu, bệnh tâm
thần…
+ Ở các nước đang phát triển còn là nơi
có tỉ lệ bệnh tật cao do không có điều kiện vệ sinh, suy dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe.
=> Là một bộ phận suy tàn của đô thị.
Trang 14 Những năm gần đây có sự gia tăng chóng mặt về số lượng những khu ổ chuột cũng
như số dân sống trong đó ở nhóm các nước
“ thế giới thứ ba”.
Một báo cáo tháng 4 – 2005 của UN đã cho biết trong 2 năm qua số lượng dân cư sống trong các khu này tăng thêm 50 triệu người.
2006, có khoảng 327 triệu người sống trong các khu ổ chuột ở nhóm các nước này.
Trang 15 Số dân sống trong các khu này ở Ấn tăng lên gấp đôi trong hai thập niên qua Năm 2011, con số dự kiến là 93 triệu – 7,75% tổng dân số.
Ethiopia – 99,4% dân cư đô thị sống trong
khu ổ chuột; ở Afganistan - 98,5%; Nepal – 92%
Trang 16 Nhiều quốc gia đang nỗ lực dọn dẹp những đống đổ nát và thay thế chúng bằng những căn nhà hiện đại với điều kiện vệ sinh tốt
Trang 17 Tuy nhiên, đã có nhiều phê bình cho rằng những dự án làm sạch những khu ổ chuột
đã phớt lờ những vấn đề xã hội vốn dĩ là
nguyên nhân gây ra hiện trạng này và đã
phân phối lại chuẩn nghèo “thấp” hơn thực
tế
Trang 18 Thế giới luôn có một số lượng lớn người vô gia cư.
Trang 20 Đặc điểm:
Những người vô gia cư hiện đại là hệ quả của
khủng hoảng kinh tế.
Xu hướng di cư về phía nông thôn và vùng ngoại ô.
Năm 2005, ước tính có khoảng 100 triệu
người vô gia cư.
Trang 21 Những nguyên nhân chính bao gồm:
Không có khả năng kiếm việc làm.
Thất nghiệp, nghèo đói.
Thiếu sự chăm sóc sức khỏe.
Chiến tranh hoặc xung đột vũ trang.
Ảnh hưởng của thiên tai: động đất và bão.
Thiếu nhà ở cơ bản, ảnh hưởng của chính sách nhà nước…
Trang 22 Nhu cầu về một chỗ ở ấm cúng và an toàn theo đúng nghĩa đen.
An toàn cá nhân, đặc biệt là vấn đề nghỉ
ngơi.
Vật dụng sinh hoạt.
Nấu nướng, chuẩn bị và bảo quản thực
phẩm.
Giữ liên lạc với thế giới bên ngoài.
Quyền lực của pháp luật và sự thù địch đối với người lang thang.
Trang 23 Điều kiện tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và nha khoa ngày càng tệ hơn.
Tiếp cận có giới hạn về giáo dục.
Gia tăng sự nguy hiểm từ nạn bạo lực và
lạm dụng.
Mất đi những mối liên hệ cơ bản với xã hội.
Không có những công việc ổn định.
Điều kiện tiếp cận với dịch vụ ngân hàng
khắt khe hơn….
Trang 24 Theo “Global report on Human Settlements“ – UN Habitat – 1995: “Vấn đề người vô gia
cư không có sự khác biệt lớn giữa các nhóm nước”.
Trang 25 Khái niệm:
Do nhu cầu sử dụng mạng lưới đường gia tăng
Các phương tiện di chuyển chậm chạp, những
chuyến đi bị kéo dài hơn, và kẹt xe…
Khi những hàng xe cộ bị dừng hẳn trong một
khoảng thời gian người ta còn gọi đó là ùn tắc giao thông – traffic jam.
Trang 26 Khi một lượng lớn xe cộ cùng lưu thông
hoặc khi nhu cầu rẽ đường đòi hỏi một
khoảng không gian lớn hơn khả năng cho phép của hệ thống đường bộ.
Có rất nhiều hoàn cảnh đặc biệt gây ra hoặc làm trầm trọng hơn nạn ùn tắc giao thông
Các nghiên cứu về giao thông vẫn không thể đoán được cái gọi là “ách tắc giao thông”
khi nào thì xảy ra.
Trang 27 Giao thông được phân loại thành 6 mức từ A –F trong một tài liệu của US mang tên
Highway capacity manual.
Trang 28 Lãng phí thời gian của tất cả mọi người =>
“giá của cơ hội” => kinh tế yếu đi.
Lãng phí nhiên liệu, làm gia tăng tình trạng
ô nhiễm không khí và tăng lượng CO 2 , đồng thời cũng là một nguyên nhân làm giá nhiên liệu tăng cao.
Ảnh hưởng đến sự di chuyển của các chuyến
xe cấp cứu…
Trang 29 Vụ ùn tắc giao thông ở Beijing-Zhangjiakou tỉnh Heibei của Trung Quốc (8-2010) làm
các phương tiện giao thông đi quãng đường
100 km trong 10 ngày.
Đỉnh điểm ùn tắc kéo dài hàng giờ ở những thành phố lớn ở Aus như Sydney,
Melbounre, Perth…
Trang 30 Theo tờ The Times, São Paolo là thành phố
có tình trạng giao thông tệ nhất trên thế giới Vào ngày 10 – 6 – 2009, vụ ùn tắc giao thông
kỉ lục kéo dài trên đoạn đường khoảng 293
km làm xuất hiện một hàng xe kéo dài
Trang 32 Tác nhân gây ô nhiễm: 2 nguồn
Tự nhiên: phân giải chất hữu cơ, khói tro núi lửa…
Nhân tạo: ô nhiễm do quá trình sản xuất, giao
thông
Chất gây ô nhiễm chủ yếu: SO 2 , CO 2 , No x
…
Trang 33 Đối với sức khỏe con người: gây nên bệnh
nghề nghiệp, bệnh riêng lẻ, dị ứng, hen
suyễn, hô hấp, ảnh hưởng trực tiếp đến hai
cơ quan chính của con người là mắt và
đường hô hấp, các hạt O 2 , NO x , các chất hữu
cơ đã ô nhiễm quang hóa ảnh hưởng đến
mắt; tác động đến hô hấp như mũi, yết hầu, thanh quản thì bởi các hạt nhỏ hơn 10
micromet bị giữ lại trong phổi.
Trang 34 Tác hại đến động, thực vật:
Tác hại cấp tính: vài nguy hại thể hiện rõ trên
phiến lá mỏng, thường tác động phá hủy
plasmolysit và gân lá của lá, phá hủy các lá mỏng
và khô mà ta gọi là NECROSIS.
Tổn hại lâu dài: là kết quả do sự biểu hiện kéo dài
ở mức độ ô nhiễm thấp và thường thấy đổi màu diệp lục tố cùng với sự phân hủy diệp lục và khí khổng thể hiện rõ tác hại của nó trên cơ thể thực vật.
Trang 35 Sự thay đổi màu: nâu tối, đen, màu đỏ không bình
thường hoặc đỏ vết (chấm đỏ) của sắc tố.
Trạng thái cây: tác hại dạng ẩn có thể biểu hiện
trong quá trình phát triển, sự suy yếu biểu hiện ở kích thước trong tăng trưởng, ở ngọn biểu hiện
dạng xoắn, phình to; sự trương nở hoặc tàn lụi của hoa thường dẫn đến sinh ra dị dạng, sự phát triển không đồng đều của cuống lá và phiến lá gây ra hiện trạng xoắn lá và dị dạng ở phiến lá.
Trang 36 Tác hại đối với công trình xây dựng nguyên vật liệu:Phần lớn các hậu quả ô nhiễm
không khí gây hại đối với nguyên liệu và các công trình xây dựng trên mặt đất, ngành
may, dệt, thủy tinh, chế biến cao su Kết
quả gây ô nhiễm từ sự tích lũy khói trên mặt đất, theo thời gian có thể trở nên trầm trọng; làm đổi màu hoặc hóa đen
Trang 37 Tác hại đối với thời tiết khí hậu và các quá trình xảy ra trong khí quyển:
hiện tượng “đảo nhiệt” xung quanh các thành phố.
các đợt lạnh bất thường phía hai cực và vùng ôn đới
“hiệu ứng nhà kính”.
các lỗ hổng tầng ozone.
hiện tượng mưa acid …
Trang 38 Theo WHO, nghiên cứu 7 thành phố:
mexico, beijing… cho thấy rằng có ít nhất 3 chất ô nhiễm mới nằm ngoài danh mục của WHO.
Hơn 80% tỉ lệ tử vong ở các nước đang phát triển có nguồn gốc từ ô nhiễm không khí.
Ở những siêu đô thị của Châu Á, có khoảng
20 – 30% các bệnh liên quan đến đường hô hấp là do ô nhiễm không khí.
Trang 39 Sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào mọi lĩnh vực đời sống – xã hội: sử dụng năng lượng sạch, cải tiến lại phương tiện giao thông…
Giảm mức gia tăng dân số đến mức có thể trên toàn thế giới.
Thành phố tương lai cần có những người lãnh đạo tương lai.
Trang 40 Hiện nay, các siêu đô thị trên thế giới đang
đứng trước những thách thức rất lớn – hầu hết đều do con người gây ra.
Tương lai, số lượng các siêu đô thị ngày càng nhiều thêm và chúng ta cần hành động ngay
từ bây giờ - dù đã chậm so với sự phát triển của chúng.
Nên nhớ rằng: những hành động thay đổi
cần xuất phát từ sự chung tay của tất cá các nước.