hooa 8

10 303 0
hooa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 Học kì I A) Hệ thống hoá kiến thức: I/ Một số khái niệm cơ bản: Chất tinh khiết: Là chất không lẫn chất khác. Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau. Nguyên tử: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dơng ( Gồm proton mang điện dơng và nơtron không mang điện ). + Electron mang điện âm. Số p = Số e = Số đơn vị điện tích hạt nhân. m p = 1,6726 . 10 -24 g m n = 1,6748 . 10 -24 g m e = 9,1095 . 10 -28 g Nguyên tố hoá học: Là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. Dùng kí hiệu hoá học để biểu diễn nguyên tố hoá học. Mỗi kí hiệu hoá học chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. Nguyên tử khối: Là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. 1đvC = 12 1 khối lợng của nguyên tử cacbon = 12 10.9926,1 23 = 1,6605 . 10 -24 g Đơn chất: Tạo nên từ một nguyên tố hoá học. Hợp chất: Tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Phân tử khối: Là khối lợng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon. Cách tính phân tử khối: Phân tử khối của một chất bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Hoá trị: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. Hiện tợng vật lý: Là hiện tợng không sinh ra chất mới. Hiện tợng hoá học: Là hiện tợng có sinh ra chất mới. Phản ứng hoá học: Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Mol: Là lợng chất chứa 6 . 10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. ( N = 6 . 10 23 : Số avogađro ) Khối lợng mol ( M ): Là khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Thể tích mol của chất khí: Là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. II/ Một số quy tắc và định luật: 1 Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 1) Quy tắc hoá trị: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. Tổng quát: A x B y a . x = b . y Trong đó: a là hoá trị của A, b là hoá trị của B, x là chỉ số của A, y là chie số của B. 2) Định luật bảo toàn khối lợng: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng. A + B C + D Ta có: m A + m B = m C + m D m A = m C + m D - m B m C = m A + m B - m D 3) Định luật về thể tích của chất khí: ở đktc ( 0 0 C , 1 atm ) một mol của bất kì chất khí nào đều có thể tích là 22,4 lít. III/ Một số công thức: 1) n = M m m = n . M và M = n m Trong đó: n là số mol chất. m là khối lợng của một lợng chất. M là khối lợng mol của chất. 2) n = 4,22 V V = n . 22,4 Trong đó: V là thể tích chất khí ở đktc. N là số mol chất khí. 3) n = N A A = n . N Trong đó: A là số nguyên tử hoặc số phân tử. N là số avogađro ( N = 6 . 20 23 ) 4) d A/B = B A M M M A = d A/B . M B Trong đó: d A/B là tỉ khối của khí A so với khí B. M A là khối lợng mol của khí A. M B là khối lợng mol của khí B. 5) d A/KK = KK A M M = 29 A M M A = d A/KK . 29 Trong đó: d A/KK là tỉ khối của khí A so với không khí. M A là khối lợng mol của khí A. IV/ Một số kĩ năng: 1) Kĩ năng lập công thức hoá học: 2 Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 áp dụng quy tắc hoá trị để lập công thức hoá học : A x B y ( Hoá trị của A là a, hoá trị của B là b ). - Nếu a = b x = y = 1 - Nếu a b 1 x = b hoặc x = b / y = a hoặc y = a / - Nếu a ( b ) = 1 Nếu a = 1 ; b 1 thì y = 1 và x = b Nếu b = 1 ; a 1 thì x = 1 và y = a 2) Lập phơng trình hoá học: Cơ sở của việc lập phơng trình hoá học: Dựa vào định luật bảo toàn khối lợng Các bớc lập phơng trình hoá học: - Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm. - Tìm hệ số đặt đằng trớc mỗi chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau ( Không đợc chữa chỉ số ). 3) Tính theo công thức hoá học: Tính % theo khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất: Tổng quát: A x B y C z %A = %100. . ã AxByCz A M Mx ; %B = %100. . AxByCz B M My ; %C = %100. . AxByCz C M Mz Hoặc %C = 100% - %A - %B Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết % theo khối lợng của các nguyên tố: Tổng quát: - Nếu biết phân tử khối: x = %100. .% A AxByCz M MA ; y = %100. .% B AxByCz M MB ; z = %100. .% C AxByCz M MC - Không biết phân tử khối : x: y: z = A M A% : B M B% : C M C% 4) Tính theo phơng trình hoá học: - Chuyển đổi m , V , A về số mol. - Lập phơng trình hoá học. - Tính số mol chất cần tìm dựa vào phơng trình hoá học. - Chuyển đổi n về m , V , A. Sơ đồ giải bài toán tính theo phơng trình hoá học m ( V , A ) X n X n Y m ( V , A ) Y B) Câu hỏi ôn tập: 1/ Có mấy loại tính chất? Nêu biểu hiện của mỗi loại tính chất? Làm thế nào để nhận biết đợc tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? 2/ Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Cho ví dụ minh hoạ. 3 Công thức Công thức PTHH Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 3/ Nguyên tử là gì? Nguyên tử đợc tạo nên từ những loại hạt nào? Nêu tên , kí hiệu khối lợng và điện tích của những loại hạt đó. 4/ Nguyên tố hóa học là gì? Cách biểu diễn nguyên tố hoá học. Nguyên tử khối là gì? Nguyên tử khối cho biết gì? 5/ So sánh đơn chất và hợp chất? Cho ví dụ minh hoạ. 6/ Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất có gì khác so với phân tử của hợp chất? Cho ví dụ minh hoạ. 7/ Phân tử khối là gì? Cách tính phân tử khối. 8/ Nêu ý nghĩa của công thức hoá học. Cho ví dụ minh hoạ. Tại sao công thức hoá học của đơn chất gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố? Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu hoá học của nhiều nguyên tố? 9/ Hoá trị của một nguyên tố ( Hay nhóm nguyên tử ) là gì? Khi xác định hoá trị lấy hoá trị của nguyên tố nào làm đơn vị hoá trị, nguyên tố nào là 2 đơn vị hoá trị? Nêu quy tắc hoá trị, cho ví dụ minh hoạ? 10/ Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học? Cho ví dụ minh hoạ. 11/ Phản ứng hoá học là gì? Bản chất của phản ứng hoá học. Khi nào xảy ra phản ứng hoá học? Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? 12/ Phát biểu, giải thích và nêu áp dụng của định luật bảo toàn khối lợng? 13/ Nêu các bớc lập phơng trình hoá học và ý nghĩa của phơng trình hoá học? 14/ Nêu các khái niệm: Mol, khối lợng mol, thể tích mol của chất khí. 15/ Nêu các bớc tính theo phơng trình hoá học? C) Hớng dẫn trả lời câu hỏi: 1/ - Có 2 loại tính chất : + Tính chất vật lý + Tính chất hoá học - Nêu biểu hiện của mỗi loại tính chất. - Để nhận biết tính chất của có những phơng pháp sau: + Quan sát. + Dùng dụng cụ đo. + Làm thí nghiệm. ( ở mỗi phơng pháp cần nêu cụ thể ) - Việc hiểu biết tính chấtt của chất: + Nhận biết chất. + Sử dụng chất. + ứng dụng chất cho thích hợp. 2/ - Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp: +Thành phần. + Tính chất. - Cho ví dụ về thành phần, tính chất của chất tinh khiết và hỗn hợp. 3/ - Định nghĩa nguyên tử . - Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử: p , n , e. - Tên, kí hiệu, điện tích, khối lợng của từng loại hạt. 4/ - Định nghĩa nguyên tố hoá học. 4 Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 - Dùng kí hiệu hoá học để biểu diễn nguyên tố hoá học. - Định nghĩa nguyên tử khối, nguyên tử khối cho biết gì? 5/ - So sánh đơn chất, hợp chất về: + Định nghĩa + Đặc điểm cấu tạo. - Cho đợc ví dụ minh hoạ. 6/ - Định nghĩa phân tử. - So sánh phân tử của đơn chất và hợp chất: + Số nguyên tử. + Loại nguyên tử. + Cho ví dụ minh hoạ. 7/ - Định nghĩa phân tử khối. - Nêu cách tính phân tử khối, cho ví dụ minh hoạ. 8/ - ý nghĩa của công thức hoá học: + Nguyên tố tạo nên chất. + Số nguyên tử của mối nguyên tố trong 1 phân tử chất. + Phân tử khối của chất. - Giải thích dựa vào định nghĩa đơn chất và hợp chất. 9/ - Định nghĩa hoá trị của một nguyên tố ( Hay nhóm nguyên tử ). - Khi xác định hoá trị lấy: + Hoá trị của H chọn làm đơn vị hoá trị. + Hoá trị của O làm 2 đơn vị hoá trị. - Nêu đợc quy tắc hoá trị, viết biểu thức trong trờng hợp tổng quát. Cho đợc ví dụ minh hoạ. 10/ Phân biệt hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học khác nhau ở chỗ: + Hiện tợng vật lý không sinh ra chất mới. + Hiện tợng hoá học có sinh ra chất mới. 11/ - Định nghĩa phản ứng hoá học. - Bản chất của phản ứng hoá học: + Nguyên tử đợc bảo toàn. + Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử không thay đổi: Phân tử này biến đổi thành phân tử khác. - Khi nào phản ứng hoá học xảy ra: Nhiệt độ, chất xúc tác, tiếp xúc. - Nhận biết phản ứng hoá học xảy ra dựa vào: Màu sắc, trạng thái, toả nhiệt, phát sáng. 12/- Nội dung định luật bảo toàn khối lợng. - Giải thích định luật bảo toàn khối lợng dựa vào sự bảo toàn nguyên tử. - áp dụng của định luật bào toàn khối lợng: Tính khối lợng một chất khi biết khối lợng của các chất còn lại. - Viết đợc công thức tính khối lợng. 13/- Các bớc lập phơng trình hoá học: + Viết sơ đồ phản ứng. + Cân bằng số nguyên tử cảu mỗi nguyên tố. - ý nghĩa của phơng trình hoá học: + Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. 5 Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 + Biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng. 14/ Nêu đợc các định nghĩa: - Mol - Khối lợng mol - Thể tích mol của chất khí: + Định nghĩa + Thể tích chất khí trong cùng điều kiện t 0 và P + Thể tích chất khí ở đktc + Thể tích chất khí ở điều kiện thờng 15/ - Các bớc tính theo công thức hoá học ( 3 bớc ). - Các bớc tính theo phơng trình hoá học ( 4 bớc ). D) Bài tập: Xem lại các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. I/ Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm: 1) điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây: - có khắp nơi, đâu có là có chất. Mỗi chất có những và nhất định. Dựa vào sự khác nhau về để tách một chất ra khỏi - nguyên tử tạo bởi và Trong nỗi nguyên tử bằng số . luôn chuyển động quanh và sắp xếp thành - là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học, là tạo nên từ trở lên. Phân tử là hạt gồm một số liên kết với nhau và của chất. - Hoá trị của nguyên tố ( hay ) là con số biểu thị của nguyên tử ( hay ) này với hoặc khác. - Trong công thức hoá học, tích và của bằng tích và của kia. 2) Chọn câu đúng trong các câu sau: a. Chỉ có hạt nhân nguyên tử cacbon mới có 6 p. b. Chỉ có hạt nhân nguyên tử cacbon mới có 6 n. c. Chỉ có hạt nhân nguyên tử cacbon mới có tỉ lệ số p và số n là 1 : 1. d. Chỉ có hạt nhân nguyên tử cacbon mới có 6 e. 3) Chọn câu đúng: a. Proton mang điện tích dơng, electron mang điện tích âm. b. Proton và electron có khối lợng khác nhau. c. Proton ở trong nhân nguyên tử và electron ở ngoài vỏ nguyên tử. d. Proton khó tách ra khỏi nguyên tử, electron có thể tách ra khỏi nguyên tử. đ. Tất cả đều đúng. 4) Phát biểu nào sau đây đúng: a. Nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng hoá hợp. b. Nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng tự do. c. Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hoá hợp. d. Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn chất. đ. Số nguyên tố hoá học có ít hơn chất. 5) Nguyên tố hoá học là: a. Nguyên tử cùng loại. 6 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) (30) (31) (32) Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 b. Phần tử cơ bản cấu tạo nên vật chất. c. Yếu tố cơ bản cấu tạo nên nguyên tử. d. Tập hợp những nguyên tử cùng loại, coá cùng số prton trong hạt nhân. 6) Nhận xét nào sau đây đúng: a. Phân tử của hợp chất bao giờ cũng gồm từ hai nguyên tử trở lên liên kết với nhau. b. Phân tử của hợp chất bao giờ cũng gồm từ hai nguyên tử khác loại trở lên liên kết với nhau. c. Trong phản ứng hoá học nguyên tử đợc bảo toàn. d. Trong phản ứng hoá học phân tử đợc bảo toàn. đ. Trong hỗn hợp thì tỉ lệ các hợp phần thay đổi. e. Trong hợp chất và hỗn hợp, các nguyên tố kết hợp với nhau theo một tỉ lệ xác định. A- a , b , c , d C- a , d , đ , e B- a , c , d , e D- b , c , đ 7) Trong các chất sau đơn chất là: a. Axit clohiđric do H và Cl tạo nên. b. Axit sunfuric do H , S và O tạo nên. c. Kim cơng do C tạo nên. d. Than chì do C tạo nên. đ. Ozon do O tạo nên. A- a , c , d C- c , d , đ B- a , b , c D- a , d , đ 8) Nguyên tử cacbon có khối lợng 1,9926 . 10 -23 g. Khối lợng tính bằng gam của nguyên tử natri là: a. 3 . 10 -23 g b. 2,82 . 10 -23 g c . 3,82 . 10 -23 g d. 4,5 .10 -23 g 9) Hoá trị của các nguyên tố trong dãy các hợp chất sau là: a. N trong NH 3 , N 2 O , NO , N 2 O 3 , NO 2 , N 2 O 5 . A- III , I ,II , III , IV , V C- II , I , III , II , IV , V B- III , II , I , IV , V , III D- III , I , II , IV , III , V b. Cl trong HCl , Cl 2 O , Cl 2 O 3 , Cl 2 O 5 , Cl 2 O 7 . A- I , II , III , V , VII C- II , I , III , IV , VII B- I , I , III , V , VII D- I , I , V , III , VII 10) Công thức hoá học của X với CO 3 là X 2 (CO 3 ) 3 , của Y với H là H 2 Y. Công thức hoá học đúng của X và Y là: A- XY B- X 2 Y C- X 3 Y 2 D- XY 2 11) Chọn công thức hoá học đúng của Ba và PO 4 : A- BaPO 4 B- Ba 3 (PO 4 ) 3 C- Ba 2 PO 4 D- Ba 2 (PO 4 ) 3 12) Theo hoá trị của Fe trong Fe 2 O 3 . Chọn công thức hoá học đúng của Fe với SO 4 . A- Fe 2 (SO 4 ) 3 B- FeSO 4 C- Fe 3 (SO 4 ) 2 D- Kết quả khác 13) Kết luận nào sau đây đúng: Nếu 2 chất khí có thể tích bằng nhau ( ở cùng điều kiện t 0 và P ): A- Chúng có cùng khối lợng. 7 Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 B- Chúng có cùng số phân tử. C- Chúng khác nhau về số mol. D- Không kết luận đợc gì. 14) Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H. Trong phân tử, H chiếm 17,65%. M là nguyên tố nào sau đây. A- Cacbon B- Nitơ C- Photpho D- Flo 15) Từ công thức hoá học K 2 CO 3 , cho biết ý nào đúng: a. Hợp chất trên do 3 chất: K , C , O tạo nên. b. Hợp chất trên do 3 nguyên tố : K , C , O tạo nên. c. Hợp chất trên có phân tử khối là 67 đvC. d. Hợp chất trên có phân tử khối là 1328 đvC. A- a , c , d B- b , c , d C- b , d D- a , b , c , d 16) Trong các dãy công thức hoá học sau, dãy công thức hoá học nào của hợp chất: a. H 2 SO 4 , NaCl , O 2 , Cl 2 , O 3 , BaCO 3 . b. HCl , Na 2 SO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 , H 2 O. c. Cl 2 , HBr , N 2 , K 3 PO 4 , H 3 PO 4 , AgNO 3 . d. Ca(HCO 3 ) 2 , Fe(OH) 2 , CuSO 4 , NaOH. A- a , b , c B- c , d C- b , c D- b , d 17) Trong các dãy công thức hoá học sau, dãy công thức hoá học viết đúng là: a. FeO , Cu 2 O , Hg 2 O , NaO , Mg 2 O , HCl. b. H 2 SO 4 , K 2 CO 3 , HCl , Na 3 PO 4 , BaO , Al(OH) 3 . c. Al(NO 3 ) 3 , Ca(OH) 2 , NaCl , CuSO 4 , AgNO 3 , ZnO. d. KO , H 2 PO 4 , Al 2 O 3 , CuO , CaCl 2 , Pb(OH) 2 . A- a , b B- b , d C- b , c D- c , d 18) Oxit nào sau đây chứa nhiều oxi nhất: CO 2 , SO 2 , SO 3 , Cr 2 O 3 , Fe 2 O 3 , P 2 O 5 . A- SO 2 B- Fe 2 O 3 C- CO 2 D- SO 3 19) Một hợp chất chứa 80%C và 20%H. Tỉ khối của hợp chất so với hiđro là 15. Công thức hoá học của hợp chất là: A- CH 3 B- C 2 H 6 C- C 3 H 6 D- C 3 H 8 20) Phơng trình hoá học nào sau đây đúng: A- FeCl 3 + NaOH FeOH + NaCl 3 B- FeCl 3 + NaOH Fe(OH) 3 + NaCl C- FeCl 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaCl D- FeCl + NaOH FeOH + NaCl II/ Câu hỏi và bài tập tự luận: 1) Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi: - Cu (II) và NO 3 - Fe (III) và OH - Na và CO 3 - Al và Cl - Ba và PO 4 - Mg và SO 4 Tính phân tử khối của các chất trên. 8 Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 2) Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng hoá học. K 2 O + H 2 O KOH MgO + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O FeCl 3 + Fe FeCl 2 Na + H 2 O NaOH + H 2 Fe 3 O 4 + Al Fe + Al 2 O 3 Al + CuCl 2 AlCl 3 + Cu H 2 SO 4 + Al(OH) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 3) Trong các công thức hoá học sau, công thức hoá học nào đúng, công thức hoá học nào sai? Hãy sửa lại những công thức viết sai. FeSO 4 , HO , KOH , Al 2 O 3 , CaOH , Fe 2 O , MgCl 2 , HgCl , NaO , CuO , BaNO 3 , H 2 SO 4 , HgO 2 , CO , H 2 NO 3 , Zn 2 CO 3 . 4) Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: ?Mg + ? 2MgO Fe + ?HCl FeCl 2 + ? ?Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O P 2 O 5 + ?H 2 O ?H 3 PO 4 CaCl 2 + ?AgNO 3 ? + Ca(NO 3 ) 2 5) Khí metan cháy theo sơ đồ phản ứng: Metan + Oxi Khí cacbonic + Nớc Đốt cháy 48g metan trong oxi tthu đợc 132g khí cacbonic và 108g nớc. Tính khối l- ợng oxi tham gia phản ứng. 6) Phải lấy bao nhiêu gam KOH để có số phân tử bằng: - 1/2 số phân tử có trong 33,6 lít CO 2 (đktc). - 3/4 số phân tử có trong 240g CuSO 4 . 7) Tính khối lợng bằng gam của: - 1,75 mol K 2 HPO 4 . - 9 . 10 23 phân tử MgSO 4 . - 10,08 lít SO 2 (đktc). 8) Cho các khí sau: O 2 , H 2 S , NH 3 , CO 2 , SO 2 , C 2 H 2 . a/ Các khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? b/ Các khí trên nặng hay nhẹ hơn hiđro bao nhiêu lần? 9) Lập công thức hoá học của hợp chất biết: - M = 142g và %Na = 32,39% ; %S = 22,54% ; %O = 45,07%. - Khí A có tỉ khối so với H 2 là 40 và %S = 40% ; %O = 60%. 10) Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong: - 147g H 2 SO 4 . - 16,8 lít CH 4 (đktc). - 4,5 . 10 23 phân tử CuO. 11) a/ Tính khối lợng của Fe 2 (SO 4 ) 3 cần lấy để trong đó có 16g S. b/ Tính khối lợng của Na 2 CO 3 cần lấy để trong đó có 0,75 mol C. 9 Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 12) Trong các chất sau, chất nào chứa nhiều nitơ nhất: CO(NH 2 ) 2 , NH 4 Cl , NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Giải thích bằng phép tính. 13) Cho sơ đồ phản ứng: Al + HCl AlCl 3 + H 2 Hoà tan 10,8g Al vào dung dịch axitclohiđric. Tính: a/ Số phân tử HCl tham gia phản ứng. b/ Thể tích H 2 thu đợc sau phản ứng ở đktc. c/ Khối lợng AlCl 3 thu đợc sau phản ứng. 14) Cho sơ đồ phản ứng: AO + HCl ACl 2 + H 2 O Hoà tan hoàn toàn 10g AO cần 18,25g HCl. a/ Xác định A. b/ Tính khối lợng ACl 2 thu đợc sau phản ứng. 15) Cho sơ đồ phản ứng: CO + O 2 CO 2 Đốt cháy hoàn toàn một lợng CO cần 16,8 lít O 2 (đktc). Tính thể tích CO tham gia phản ứng theo 2 cách. 16) Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe 3 O 4 + CO Fe + CO 2 Dẫn CO đi qua ống đựng Fe 3 O 4 nung nóng sau phản ứng thu đợc 8,96 lít CO 2 (đktc). Tính: a/ Khối lợng Fe 3 O 4 tham gia phản ứng. b/ Khối lợng Fe thu đợc sau phản ứng. 17) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc: 12g CH 4 ; 7g N 2 ; 5,5gCO 2 ; 4,2 . 10 23 phân tử O 2 . 18) Tính khối lợng của hỗn hợp gồm: 10,08 lít NO (đktc) ; 3,6 . 10 23 phân tử C 2 H 2 ; 16,8 lít Cl 2 (đktc). 19) Nung 150g đá vôi chứa 80% CaCO 3 . Tính: a/ Khối lợng CaO thu đợc sau phản ứng. b/ Thể tích CO 2 thu đợc sau phản ứng (đktc). Biết hiệu suất phản ứng bằng 90%. 20) Đốt cháy một lợng Zn trong oxi thu đợc 40,5g ZnO. Tính khối lợng Zn tham gia phản ứng biết H = 95%. 10 . (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) ( 18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) (26) (27) ( 28) (29) (30) (31) (32) Hớng dẫn ôn tập môn hoá học 8 - Học kì 1 b. Phần. . 10 23 phân tử O 2 . 18) Tính khối lợng của hỗn hợp gồm: 10, 08 lít NO (đktc) ; 3,6 . 10 23 phân tử C 2 H 2 ; 16 ,8 lít Cl 2 (đktc). 19) Nung 150g đá vôi chứa 80 % CaCO 3 . Tính: a/ Khối. , b , c D- a , d , đ 8) Nguyên tử cacbon có khối lợng 1,9926 . 10 -23 g. Khối lợng tính bằng gam của nguyên tử natri là: a. 3 . 10 -23 g b. 2 ,82 . 10 -23 g c . 3 ,82 . 10 -23 g d. 4,5 .10 -23 g

Ngày đăng: 07/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan