ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ : I .Lý Thuyết:(3đ) 1.Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức?(1đ) 2.Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Cho ví dụ mỗi cách?(1đ) 3.Nêu đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất?(1đ) II.Bài Tập:(7đ) Bài 1:(1đ) Tại sao các bể chứa xăng, cánh máy bay lại quét một lớp kim nhũ màu trắng bạc? Bài 2: (2đ) Khi mở một lọ nước hoa trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích? Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì?Vì sao chân không lại không dẫn nhiệt? Bài 3:(2đ) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi,15kg than đá. Để thu được mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa? Biết năng suất tỏa nhiệt của củi là 10.10 6 J/kg, của than đá là 27.10 6 J/kg. Bài 4: (2đ) Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 20 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. a/ Tính nhiệt lượng cần để đun nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. b/ Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra được truyền cho nước,âm và năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10 6 . ĐÁP ÁN I.Lý Thuyết:(3đ) 1.(1đ) Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn? Đơn vị các đại lượng có trong công thức: Q = q . m trong đó: Q: là nhiệt lượng tỏa ra (J) q: là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg) m: là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg) 2.(1đ) Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng: - Thực hiện công. Ví dụ: Gạo sẽ nóng lên sau khi giã xong - Truyền nhiệt. Ví dụ: Chiếc thìa sẽ nóng lên sau khi bỏ nó vào trong ly nước nóng. 3.(1đ) Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. II.Bài Tập:(7đ) Bài 1: ( 1đ) Lớp nhũ màu trắng bạc được quét ở bể chứa xăng hay ở cánh máy bay là để phản xạ các tia bức xạ nhiệt. Do đó bể chứa xăng và cánh máy bay đỡ nóng, ít nguy hiểm, xăng ít bị bay hơi. Bài 2:(2đ) a/ Vì các phân tử nước hoa và phân tử không khí không ngừng chuyển động và tự xen lẫn vào khoảng cách của nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán. b/ Chân không là một môi trường không có không khí nên nhiệt không thể truyền được từ nơi này đến nơi khác. Cho nên chân không không dẫn được nhiệt. Bài 3: (2đ) q củi = 10.10 6 J/kg Nhiệt lượng của củi là q t.đá = 27.10 6 J/kg Q 1 = q củi . m củi =10.10 6 . 15 = 150.10 6 J m củi = m t.đá = 15kg Nhiệt lượng của than đá là Q 1 =? Q 2 = q t.đá . m t.đá = 27.10 6 . 15 = 405.10 6 J Q 2 =? Muốn có Q 1 cần m= Q 1 / q = 150.10 6 / 44.10 6 = 3,41 kg dầu hỏa Muốn có Q 2 cần m= Q 2 / q = 405.10 6 / 44.10 6 = 9,2 kg dầu hỏa Bài 4:(2đ) a/ Nhiệt lượng cần để đun nước Q = Q 1 + Q 2 = m 1 .c 1. ∆t + m 2 .c 2 .∆t = 1.4200.80 + 2,5.880.80 = 371 200J b/ Lượng dầu cần dùng Ta có Q , = Q. 40 100 = 371200 . 40 100 = 928 000J Suy ra m = Q , /q = 928000 /44.10 6 = 0,02kg Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề . ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ 8 ĐỀ : I .Lý Thuyết:(3đ) 1.Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu. 1.4200 .80 + 2,5 .88 0 .80 = 371 200J b/ Lượng dầu cần dùng Ta có Q , = Q. 40 100 = 371200 . 40 100 = 9 28 000J Suy ra m = Q , /q = 9 280 00 /44.10 6 = 0,02kg Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề . chất?(1đ) II. Bài Tập:(7đ) Bài 1:(1đ) Tại sao các bể chứa xăng, cánh máy bay lại quét một lớp kim nhũ màu trắng bạc? Bài 2: (2đ) Khi mở một lọ nước hoa trong lớp học thì cả lớp đều ngửi thấy