Trường THPT Nguyễn Văn Cừ- tổ Hóa Sinh Đề cương ÔN TẬP HỌC KÌ II Hóa 10Chuẩn : Nhóm halogen. 1. Tính chất oxi hóa đặc trưng của nhóm. 2. Tính oxi hóa giảm F > Cl > Br > I. 3. Clo, Brom, Iod vừa có tính oxi hóa; vừa có tính khử. 4. HCl có tính khử. 5. Nước Javel và Clorua vơi. Oxi – Lưu huỳnh 1. Tính oxi hóa của Oxi, Ozon ( 3 2 O > O ) 2. S, 2 SO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 3. 2 H S có tính khử mạnh. 4. Qui trình sx 2 4 H SO . 5. Tính chất của 2 4 H SO lỗng và đặc, nóng. Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học. 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độc phản ứng ( nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích tiếp xúc, nhiệt độ) 2. Cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. 3. Ngun lí chuyển dịch cân bằng Le chatelier. !"#$ %&' ( !"#$!%&'!()*!+,-")./0)*+, /+0123456 "7)+86.99:;<01=+>0 1) Viết 3 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính oxi hóa, 2 phương trình phản ứng chứng tỏ clo có tính khử. 2) Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh rằng axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học của một axit. 3) Viết những phương trình của các halogen tác dụng với hiđro để chứng minh các halogen có tính oxi hóa giảm dần từ F 2 → I 2 . 4) Viết 3 pt chứng minh SO 2 là một chất khử, 1 pt chứng minh SO 2 là một chất oxi hóa, 2 pt chứng minh SO 2 là một oxit axit. 5) Viết các pứ xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 lần lượt t/d với dd H 2 SO 4 lỗng và dd H 2 SO 4 đặc nóng. 6) Hồn thành các phương trình phản ứng sau: 2 NaOH + H 2 SO 4 lỗng → 3 Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 lỗng → FeO + H 2 SO 4 lỗng → 4 Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 lỗng → 5 Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 lỗng → 6 Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 lỗng → BaCO 3 + H 2 SO 4 lỗng → BaCl 2 + H 2 SO 4 lỗng → ! S + H 2 SO 4 đ, n → 7 FeO + H 2 SO 4 đ, n → * Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đ, n → 8 Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đ, n → S + H 2 SO 4 đ, n → H 2 S + H 2 SO 4 đ, n → 7) Hồn thành các phản ứng theo sơ đồ sau: 2 KMnO 4 → O 2 → CO 2 → CaCO 3 → CaCl 2 → Ca(NO 3 ) 2 → O 2 → O 3 → I 2 → KI→ I 2 → S→ H 2 S→ H 2 SO 4 3 KClO 3 → O 2 → H 2 O→ O 2 → SO 2 → H 2 SO 3 → SO 2 → S→ NO 2 → HNO 3 → KNO 3 → O 2 ← H 2 O 2 → KNO 3 FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → SO 2 → Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 → NaCl → NaNO 3 HBr → AgBr 4 Zn → ZnS → H 2 S → SO 2 → H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → FeCl 3 SO 2 → S → Al 2 S 3 5 FeS 2 → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → SO 2 → H 2 SO 4 → CuSO 4 →Cu →FeCl 2 → FeCl 3 →FeCl 2 →Fe→FeCl 3 →Fe(NO 3 ) 3 1 6 Kalipemanganat → clo → nước javen → axit hipocloro → axit clohidric. Clo → kali clorat → kali clorua → bạc clorua → bạc→ bạc sunfat Pirit sắt → sunfurơ axit sunfuric hidro sunfua lưu huỳnh khí sunfurơ ! Sắt II sunfua → hidrosunfua → khí sunfurơ → natri hidr osunfit → natri hidrosunfat → natri sunfat → Bari sunfat. 7 2 2 4 2 H S H SO HCl NaCl Cl → → → → → 2 4 2 2 3 2 NaHSO 3 H SO SO Na SO SO ↓ → → → * Nước giaven 2 2 3 3 3 MnO Cl FeCl Fe(NO ) → → → Br 2 I 2 8) Trình bày các công đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc, viết phương trình minh họa 9) Từ FeS 2 , NaCl, H 2 O, không khí, chất xúc tác có đủ, điều chế các chất sau: FeCl 2 , FeCl 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 SO 4 , nước Javel, Na 2 SO 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 . ? 93!+#:;3!"#:#<=>#!"<?# / Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí riêng rẻ sau: a) H 2 S, O 3 , Cl 2 b) SO 2 , O 2 , Cl 2 c) Có 5 lọ đựng các khí sau: O 2 , O 3 , Cl 2 , HCl và SO 2 . làm thế nào để nhận ra từng khí? / Bằng phương phát hóa học, hãy nhận biết các dung dịch riêng rẻ sau: a. HCl, NaCl, NaOH, CuSO 4 b. NaCl, NaBr, NaNO 3 , HCl, HNO 3 c. HCl, H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 d. NaCl, KBr, NaI, KF e. Na 2 CO 3 , NaCl, CaCl 2 , AgNO 3 f. NaCl, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , BaCl 2 , K 2 CO 3 g. KCl, K 2 SO 4 , K 2 S, H 2 SO 4 (loãng), KNO 3 . @/ Không dùng thuốc thử hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: 2/ NaCl, K 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , HCl 3/ H 2 O, HCl, NaCl, Na 2 CO 3 A/ a) Muối NaCl có lẫn tạp chất Na 2 CO 3 . Làm thế nào để có NaCl tinh khiết. b) Tinh chế H 2 SO 4 có lẫn HCl. B/ a) Nếu trong BaSO 4 có lẫn tạp chất là BaCl 2 làm thế nào để nhận ra tạp chất đó. Viết phương trình phan ứng xảy ra. b) Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, NaOH. @ @C!D!#E!+#FG.2 / Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các phương trình hóa học. / Dẫn khí H 2 S vào dung dịch hỗn hợp KMnO 4 và H 2 SO 4 , nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và xuất hiện chất rắn màu vàng. @/ Tại sao điều chế Hidrôsunfua từ sunfua kim loại thì ta thường dùng axit HCl mà không dùng H 2 SO 4 đậm đặc? A/ Tại sao pha loãng axit H 2 SO 4 ta phải cho từ từ H 2 SO 4 vào nước và khuấy điều mà không làm ngược lại. B/ Cho khí clo đi qua dung dịch natri bromua, ta thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí clo đi qua, ta thấy dung dịch mất màu. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím thì giấy quỳ hóa đỏ. Hãy giải thích các hiện tượng và viết các phương trình hóa H/ Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KaliIotua có chứa sẵn 1 ít tinh bột? Dẫn ra phương trình phản ứng mà em biết. !" AB CDB Các câu hỏi thường gặp: Xác định#I)JI#K(thường là ng/tố kim loại) Xác định#>,L$:M:M /của các chất trongNG, @ Tính 8FG?#$: :OM:O P Q/đã phản ứng hoặc tạo thành. ( RSOT#<4U=V!?#*< $F)W3>!#X<.8FG?#4FY2),D-/ 9+(5 Tính thể tích khí Clo thu được khi: 2 a) Cho 15,8 gam tinh thể KMnO 4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc dư. b) Cho lượng dư HCl đặc tác dụng hết với 20,88 gam MnO 2 . 9+?5 Thể tích khí sinh ra ở đktc khi hòa tan 11,2g Fe trong dung dịch 2 4 H SO đặc nóng? 9+@5 a) Sục 4.48 lít Clo (đktc) qua dung dịch KI dư. Khối lượng Iod sinh ra là bao nhiêu? b) Sục 3,36 lít Clo vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được. 9+E5a) Cho m gam Al tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 8,86 lít SO 2 duy nhất ở đktc. Tính m. b) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 0,05 mol 1 sản phẩm khử duy nhất. Xác định sản phẩm khử đó. 9+5Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Tính V. 9+5Từ 12 kg FeS 2 đi điều chế H 2 SO 4 thì thu được bao nhiêu lít H 2 SO 4 nồng độ 2M với hiệu suất chung của cả quá trình là 85%. ? CDBFGHBI"J FZ,<, Chuyển các số liệu đề cho sang số mol (nếu có thể) Đặt ẩn x, y… lần lượt là số mol mỗi chất trong hh @ Viết pthh A Thế số mol đã đặt (x, y…) vào pthh B Dựa vào dữ liệu đề, lập hệ pt đại số và giải => giá trị x, y H Từ giá trị của x, y tính theo yêu cầu bài toán 9+5Hoà tan hoàn toàn 13,6 g hh Mg và Fe trong 400 ml dd HCl vừa đủ, thấy sinh ra 6,72 lít khí (đktc). a) Tổng khối lượng của 2 muối sinh ra là bao nhiêu? b Tìm % khối lượng các kim loại. c) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng. 9+K5Hòa tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp Mg và Fe trong 1 lít dung dịch HCl (vừa đủ), lượng khí hidro sinh ra có thể khử hết 36g FeO. a) Tìm % khối lượng từng kim loại. b) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng. 9+L5X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Xác định X? 9+(M5Có 17,2 gam hỗn hợp kim loại (X) gồm Al và Cu. Chia làm 2 phần bằng nhau. Cho 1 phàn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư đến khi phản ứng xong thấy có 3,2 gam kim loại không tan và có V lít khí thoát ra. a) Viết phương trình hoá học xảy ra, tính % khối lượng từng kim loại trong (X) và tính V. b) Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thì thu được bao nhiêu lít khí SO 2 ( giả thíêt rằng đó là sản phẩm duy nhất của quá trình khử S +6 ) 9+((5Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn, ZnO phải dùng 336 ml dung dịch HCl 3,65 % vừa đủ thu được dung dịch B và 2,24 lít khí thoát ra ở đktc.Dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư được 57,4 gam kết tủa . a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. b. Tính khối lượng riêng của dung dịch HCl đã dùng. 9+(?5Cho 45g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dd H 2 SO 4 98 % nóng thu được 15,68 lit khí SO 2 (ñkc) a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 98% đặc nóng đã dung c) Dẫn khí SO 2 thu được ở trên vào 500ml dd NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành. 9+(@5Cho 1,12g hỗn hợp Ag và Cu tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư thì thu được chất khí. Cho khí này đi qua nước clo dư thì được một hổn hợp gồm 2 axit. Nếu cho dd BaCl 2 0,1M vào dd chứa 2 axit trên thì thu được 1,864g kết tủa. a). Tính thể tích dd BaCl 2 0,1M đã dùng. b). Tính thành phần % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. 9+(E5Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam H 2 SO 4 đặc nóng , thu được khí SO 2 duy nhất Dẫn toàn bộ khí SO 2 vào dung dịch Brôm dư được dd A. Cho toàn bộ ddA t/d với dd BaCl 2 dư được 8,155 gam kết tủa. a.Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b.Tính C% dd H 2 SO 4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ bằng 25 % lượng H 2 SO 4 trong dd 9+(5Hòa tan hết 12 gam hôn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít SO 2 duy nhất (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi KL trong hỗn hợp trước phản ứng. 3 b) Tính khối lượng axit phản ứng và khối lượng muối tạo thành. 9+(5Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dung dịch HCl dư. Biết tạo thành 8,96 lít khí ở đktc. 9+(5Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dd 2 4 H SO dư. Biết tạo thành 8,96 lít khí ở đktc . 2 DAÏNG TOAÙN KHÍ SO 2 TAÙC DNNG VGI DUNG DOCH PQR KIST (2R:[R; Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 ) FZ,<, #E 2 ; SO bazo OH n n n − ⇒ -U+VW.BC.XYC bazo OH n n − = U+VW.-C5 ? .X-C5 ? 2 bazo OH n n − = 5 ;,#\8+ 2 OH SO n T n − = :so sánh giá trị của T với 1 và 2 và kết luận sản phẩm tạo thành theo các trường hợp sau: ]")^sp tạo thành là muối hidrosunfit (chứa gốc _R @ ); _R 4F , bazo hết=> tính toán theo bazo n ]")`SO 2 và bazo pứ =a2'b tạo thành muối hidrosunfit (chứa gốc _R @ / => tính toán theo 2 SO n hoặc bazo n ]")^^sp tạo thành là NG,)K!: hidrosunfit (chứa gốc HSO 3 - ) và sunfit (chứa gốc SO 3 2- )1D_R =>32cZ '(),-"# => 'd#e:J lần lượt là số mol của 2 muối sử dụng 2 SO n và bazo n lập hệ pt đại số chứa x, y rồi giải tìm ẩn. ]")`SO 2 và bazo pứ =a2'b tạo thành muối sunfit (chứa gốc _R @ /=> tính toán theo 2 SO n hoặc bazo n ]")fsp tạo thành là muối sunfit (chứa gốc _R @ :bazơdư , SO 2 hết => tính toán theo 2 SO n @ Viết pthh A "YKX8?#"# vào pthhtính theo yêu cầu của đề bài Lưu ý: (5F+Z/[\)*]+^.9 Do SO 2 vào dd bazo kiềm sẽ td với nước tạo /+ ? ? SO 3 nên từ đó tạo ? _.^+*]+ ứng với số ngtử H trong axit bị thế bởi kim loại: + Nếu thế ( => axit còn gốc HSO 3 ` (hóa trị I) để tạo muối (vd: NaHSO 3, Ca(HSO 3 ) 2 …) + Nếu thế ? => axit còn gốc SO 3 ?` (hóa trị II) để tạo muối (vd: Na 2 SO 3, CaSO 3 …) ?5F+Z_ab_Z Có 1 cách lập tỉ lệ T khác acd9.::VW.2+* ekhi SO 2 pứ với dd NaOH hoặc KOH thì 2 NaOH SO n T n = ; 2 KOH SO n T n = + khi SO 2 pứ với dd Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 thì; 2 2 ( ) SO Ca OH n T n = ; 2 2 ( ) SO Ba OH n T n = B so với việc phải nhớ 4 công thức tính tỉ lệ T như trên thì việc bfU(\): 2 OH SO n T n − = (và không cần quan tâm đến dd bazo kiềm nào pứ)gh+Z:iU+j 9+(K5 Sục 6,72 lít 2 SO (đktc) qua 400g dung dịch NaOH 1%. Tìm khối lượng muối sinh ra. 9+(L5 Dẫn 2,24 lit SO 2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Tính nồng độ mol/l của muối trong dd sau phản ứng 9+?M5 Cho 12,8g SO 2 vào 250ml NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng . 9+?(5 Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau: a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch KOH 1M b) Dẫn 13,44 lit SO 2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M c) Dẫn 0,672 lit SO 2 vào 1 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,02 M 4 9+??5 Hấp thụ 1,344 lít SO 2 (đktc) vào 13,95ml dd KOH 28% (D=1,147g/ml). Tính khối lượng các chất tan thu sau phản ứng 9+?@5 Khi đốt cháy hoàn toàn 8,96l H 2 S (đktc), Dẫn khí SO 2 thoát ra vào 50ml dd NaOH 25% (d=1,28) thu được muối gì? Tính nồng độ % của các chất sau phản ứng. 9+?E5 Dẫn 12, 8 gam SO 2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 gam /ml). Muối nào được tạo thành? Tính C% của nó trong dung dịch thu được? !"kgOhijkC OlmCnoO ` ,]da7)9ldhkahm / Điền các từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống : - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên …………….của một trong các chất phản ứng hoặc ……………….trong một đơn vị thời gian - Khi … . nồng độ chất …… , tốc độ phản ứng tăng. / Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình như sau: A + B C Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l ,của B là 1 mol/l. a) Sau 30 phút nồng độ A còn lại 0,78 mol/l. Hỏi nồng độ B còn lại là bao nhiêu? Nồng độ C là bao nhiêu? b) Tính vận tốc trung bình phản ứng. @/ Cho phản ứng: 2NO + O 2 → ¬ 2NO 2 Nồng độ ban đầu của NO là 2,0M. Sau 20 phút nồng độ của NO là 0,5M a. Tính nồng độ của NO 2 sau 20 phút. b. Tính tốc độ phản ứng trung bình của NO. A/ Cho phản ứng : H 2 + I 2 → ¬ 2 HI Ban đầu nồng độ H 2 và I 2 là 0,03 mol/l khi đật trạng thái cân bằng nồng độ của HI là 0,04 mol/l a) Tính nồng độ của H 2 và I 2 ở trạng thái cân bằng b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng `n[+<:[Vo09V+Zaa_9*p+Zq*drhm[ B/ Điền các từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống - Cân bằng hóa học là …………. của phản ứng………………… khi tốc độ phản ứng ………… và tốc độ phản úng nghịch…………. - Khi tăng nồng độ một chất nào đó ( trừ chất rắn) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng …………… nồng độ chất đó và ……… - Khi ……………áp suất của hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều có …………số mol khí và ngược lại. - Khi tăng nhiệt độ , cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng ………… nhiệt và ngược lại. H/ Cho phương trình phản ứngN 2 + 3H 2 2NH 3 . Khi giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì phản ứng sẽ chuyển dời theo chiều nào? Tại sao? p/ Cho hệ cân bằng sau: 0 2 3 450 500 , 2 2 3 : e/Al 3 2 0 C P xt F O N H NH H − → + ∆ < ¬ . Cân bằng sẽ chuển dịch như thế nào nếu: a) Tăng nhiệt độ; b) giảm áp suất; c) cho HCl vào hệ; d) tăng thêm chất xúc tác e) lấy bớt lượng NH 3 ra khỏi hệ q/ Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: CO (K) + H 2 O ( K ) ( ) ( ) T N → ¬ CO 2(K) + H 2( K ) ; ∆ H < 0 . Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau ? tại sao ? 2 Giảm nhiệt độ. 3 Thêm khí H 2 vào Dùng chất xúc tác / Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: 5 PCl 3 (k) + Cl 2 (k) ( ) ( ) T N → ¬ PCl 5 (k) H∆ < 0 Cân bằng phản ứng trên sẽ dịch chuyển thế nào nếu: a) Tăng nhiệt độ b) Giảm áp suất c) Thêm khí clo d) Dùng chất xúc tác / Cho cân bằng sau: C(r) + H 2 O(k) D CO (k) + H 2 (k) rH > 0 Hãy đề ra các phương án làm cân bằng trên dịch chuyển về chiều thuận. / Cho Cân bằng sau: 2 SO 2 (k) + O 2 (k) D 2SO 3 (k) rH > 0 Trình bày các biện pháp làm tăng hiệu suất của quá trình trên. / Cho hệ cân bằng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) D 2NH 3 (k) rH < 0 Trình bày những phương án để cân bằng trên chuyển dịch sang chiều thuận. 6 . Trường THPT Nguyễn Văn Cừ- tổ Hóa Sinh Đề cương ÔN TẬP HỌC KÌ II Hóa 10Chuẩn :