Tác dụng chữa bệnh của cây sống đời Cây sống đời. Khi bị đau họng, nên ăn 16 lá sống đời (sáng ăn 8 lá, chiều 8 lá), bệnh sẽ khỏi nhanh. Còn nếu bị chảy máu cam, có thể giã 1-2 lá sống đời, lấy bông gòn thấm nước đặt vào lỗ mũi. Cây sống đời (còn có các tên là bỏng, trường sinh, cầm máu, đời sống, sống lâu) mọc hoang dại ở đồi núi hoặc được trồng làm cảnh ở các gia đình. Lá sống đời không độc, mùi vị dễ ăn. Nên hái lá vào khoảng 6-7 giờ sáng thì hiệu quả chữa bệnh sẽ cao, lại không có vị chát. Không được ăn với muối. Sau đây là cách chữa một số bệnh bằng cây sống đời: - Say rượu: Ăn 10 lá sống đời, sau 10 phút sẽ khỏi say. - Viêm họng: Ăn 10 lá sống đời, chia làm 10 lần trong ngày (sáng 4, chiều 4, tối 2). Nên nhai ngậm và nuốt cả bã. Dùng trong 3 ngày là khỏi. - Mất sữa: Sáng và chiều mỗi lần ăn 8 lá sống đời, sau 2 ngày sẽ có sữa. - Mất ngủ: Chiều và tối ăn mỗi lần 8 lá sống đời, giấc ngủ sẽ đến sớm. - Viêm xoang mũi: Giã nát 2 lá sống đời, lấy nước thấm vào bông, nút hố mũi bên viêm. Ngày làm 4-5 lần. Nếu viêm cả 2 bên thì sáng nút một bên chiều nút một bên. - Trĩ nội: Mỗi ngày dùng 10 lá sống đời (sáng 4 lá, chiều 4 lá, tối 2 lá) nhai nuốt bớt nước, bã bỏ vào gạc vải, đắp lên hậu môn. Trước khi đắp thuốc phải làm vệ sinh hậu môn bằng nước pha muối. Sau 20-45 ngày sẽ khỏi. - Kiết lỵ (viêm đại tràng): Mỗi ngày ăn 20 lá sống đời (sáng 8 lá, chiều 8 lá, tối 4 lá). Trẻ 5-10 tuổi dùng liều bằng nửa người lớn. Ăn 5 ngày là khỏi. Lương y Nguyễn Vệ Bang, Sức Khỏe & Đời Sống Bác sĩ Lê Hùng, Viện phó Viện Y dược dân tộc TP HCM, cho biết, cây sống đời được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc chữa bỏng, cầm máu, đắp vết thương, đắp mắt đỏ, sưng đau, có tính chất giải độc. Nó cũng được dùng để đắp mụn nhọt, chữa viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, đi tiêu ra máu. Do có tác dụng kháng khuẩn nên sống đời cũng trị một số bệnh đường ruột và bệnh nhiễm trùng khác. Theo bác sĩ Lê Hùng, quan điểm cây sống đời chữa bá bệnh hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Ông cũng lưu ý nên thận trọng khi sử dụng bất kỳ cây thuốc nào vì nếu dùng không hợp người, hợp bệnh có thể gây hại. Việc dùng thuốc thảo dược cũng phải có liệu trình và có sự hướng dẫn của lương y. (Theo Tuổi Trẻ) Ngày đó cứ ngỡ với nhau ta muôn đời chung bước về tình mới đã qúa đắm say thoáng đã nghe những ê chề Người hỡi có nhớ tới em với những đêm xưa ta say ân tình Người mãi vẫn sống giữa em trong tim này anh vẫn đầy nụ hôn đam mê ngất ngây vẫn mãi dâng những hương nồng người hỡi có biết khúc ca đa khiến cho anh ấm ap đôi lòng Hỡi ơi người, đến đây người hỡi ơi ngưòi, đến đây người Hỡi ơi người, đến đây người hỡi ơi người, đến đây người Giờ này người đang phiêu du nơi nao hỡi anh ở nơi phương đó có thoáng phút giây thương nhớ những ân tình, hỡi ơi người, nhớ chăng người, hỡi ơi người Mộng ước sẽ có sớm nao chân giang hồ quay bước về Tìnhcũ sẽ chất ngất say ôi những đêm ngát hương nồng Bài hát thắm thiết lúc xưa sẽ mãi say xưa không phai tàn Mộng ước vẫn mãi quá xa chân giang hồ chưa thấy ngừng Tiếng hát vẫn mãi thiết tha cớ sao ai vẫn vô tình Để tiếng hát bổng rớt xót xa nước mắt rơi rơi, rơi rơi trong chiều Hỡi ơi người, đến đây người hỡi ơi ngưòi, đến đây người Hỡi ơi người, đến đây người hỡi ơi người, đến đây người . Tác dụng chữa bệnh của cây sống đời Cây sống đời. Khi bị đau họng, nên ăn 16 lá sống đời (sáng ăn 8 lá, chiều 8 lá), bệnh sẽ khỏi nhanh. Còn nếu bị chảy máu cam, có thể giã 1-2 lá sống đời, . nội, đi tiêu ra máu. Do có tác dụng kháng khuẩn nên sống đời cũng trị một số bệnh đường ruột và bệnh nhiễm trùng khác. Theo bác sĩ Lê Hùng, quan điểm cây sống đời chữa bá bệnh hoàn toàn không có. 6-7 giờ sáng thì hiệu quả chữa bệnh sẽ cao, lại không có vị chát. Không được ăn với muối. Sau đây là cách chữa một số bệnh bằng cây sống đời: - Say rượu: Ăn 10 lá sống đời, sau 10 phút sẽ khỏi