Họ và tên: kiểm tra 1 tiết Lớp: Môn: Lý lớp 8 Thời gian: 45 phút. Điểm Lời nhận xét của giáo viên: Đề A: Phần A: Lý thuyết: Câu 1: Chuyển động cơ học là gì ? Câu 2: Chuyển động đều là gì ? Câu 3: Thế nào là hai lực cân bằng ? Câu 4: Muốn làm tăng lực ma sát của một vật thì ta phải làm gì ? Phần B: Giải các bài tập sau: Câu 5: Biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có khối lợng 5 Kg, tỉ xích 10N ứng với 1cm. Câu 6: Một ngời đi xe đạp trên quảng đờng AB dài 15 Km, nửa quãng đờng đầu ng- ời đó đi với vận tốc 7,5 Km/h. Nửa quãng đờng sau ngời đó đi hết 45 phút. a, Tính thời gian đi hết nửa quãng đờng đầu. b, Tính vận tốc trung bình trên nửa quãng đờng sau. c, Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đờng AB. Bài làm Họ và tên: kiểm tra 1 tiết Lớp: Môn: Lý lớp 8 Thời gian: 45 phút. Điểm Lời nhận xét của giáo viên: Đề B: Phần A: Lý thuyết Câu 1: Chuyển động cơ học là gì ? Câu 2: Chuyển động không đều là gì ? Câu 3: Thế nào là hai lực cân bằng ? Câu 4: Muốn làm giảm lực ma sát của một vật thì ta phải làm gì ? Phần B: Giải các bài tập sau: Câu 5: Biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có khối lợng 8 Kg, tỉ xích 20N ứng với 1cm. Câu 6: Một ngời đi xe đạp trên quảng đờng AB dài 12 Km, nửa quảng đờng đầu ngời đó đi với vận tốc 8 Km/h. Nửa quảng đờng sau ngời đó đi hết 30 phút. a, Tính thời gian đi hết nửa quảng đờng đầu. b, Tính vận tốc trung bình trên nửa quảng đờng sau. c, Tính vận tốc trung bình trên cả quảng đờng AB. Bài làm Đáp án và biểu điểm: Đề A: Câu1 Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu2 Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian Câu3 Hai lực cân bằng là hai lực có phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, ngợc chiều, cùng cờng độ. Câu4 Muốn làm tăng lực ma sát của một vật thì ta phải làm nhám bề mặt tiếp xúc. 10N F = 50 N 1cm F Câu5 Tóm tắt: s AB = 15 Km v 1 = 7,5 Km/h t 2 = 45 ' = 0,75 h a/ t 1 = ? b/ v 2 = ? c/ v AB = ? Giải Gọi nửa quãng đờng đầu là s 1 Gọi nửa quãng đờng sau là s 2 Gọi nửa thời gian đầu là t 1 Gọi nửa thời gian sau là t 2 a, Thời gian đi hết nửa quảng đờng đầu là: Từ công thức: v 1 = s 1 /t 1 => t 1 = s 1 /v 1 (trong đó s 1 = s/2) thay số vào ta có: t 1 = 7,5/ 7,5 = 1 (h) b, Vận tốc trung bình trên nửa quảng đờng sau là: áp dụng công thức v tb = s 2 /t 2 (trong đó s 2 = s/2) thay số vào ta có: v 2 = 7,5/ 0,75 = 10 (Km/h) c, Vận tốc trung bình trên cả quảng đờng AB là: áp dụng công thức v tb = s/t thay số vào ta có: v AB = 15/(1+ 0,75) = 8,7 (Km/h) Đề B: Câu1 Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu2 Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian Câu3 Hai lực cân bằng là hai lực có phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, ngợc chiều, cùng cờng độ. Câu4 Muốn làm giảm lực ma sát của một vật thì ta phải làm trơn vật đó (VD: Tra dầu mỡ). Câu5 20N F = 80 N 1cm F Câu6 Tóm tắt: s AB = 10 Km v 1 = 8 Km/h t 2 = 30 ' = 0,5 h a/ t 1 = ? b/ v 2 = ? c/ v AB = ? Giải Gọi nửa quãng đờng đầu là s 1 Gọi nửa quãng đờng sau là s 2 Gọi nửa thời gian đầu là t 1 Gọi nửa thời gian sau là t 2 a, Thời gian đi hết nửa quảng đờng đầu là: Từ công thức: v 1 = s 1 /t 1 => t 1 = s 1 /v 1 (trong đó s 1 = s/2) thay số vào ta có: t 1 = 6/ 8 = 0,75 (h) b, Vận tốc trung bình trên nửa quảng đờng sau là: ¸p dông c«ng thøc v tb = s 2 /t 2 (trong ®ã s 2 = s/2) thay sè vµo ta cã: v 2 = 6/ 0,5 = 12 (Km/h) c, VËn tèc trung b×nh trªn c¶ qu¶ng ®êng AB lµ: ¸p dông c«ng thøc v tb = s/t thay sè vµo ta cã: v AB =10/(0,75+ 0,5) = 9,6(Km/h) . trọng lực của một vật có khối lợng 8 Kg, tỉ xích 20N ứng với 1cm. Câu 6: Một ngời đi xe đạp trên quảng đờng AB dài 12 Km, nửa quảng đờng đầu ngời đó đi với vận tốc 8 Km/h. Nửa quảng đờng sau ngời. của một vật thì ta phải làm trơn vật đó (VD: Tra dầu mỡ). Câu5 20N F = 80 N 1cm F Câu6 Tóm tắt: s AB = 10 Km v 1 = 8 Km/h t 2 = 30 ' = 0,5 h a/ t 1 = ? b/ v 2 = ? c/ v AB = ? Giải Gọi. Họ và tên: kiểm tra 1 tiết Lớp: Môn: Lý lớp 8 Thời gian: 45 phút. Điểm Lời nhận xét của giáo viên: Đề A: Phần A: Lý thuyết: Câu 1: Chuyển động