Thôi Quốc tịch Việt Nam Thông tin Lĩnh vực thống kê: Tư pháp Hành chính tư pháp Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Hộ tịch và Tư pháp khác - Sở Tư pháp Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh Bình Định; các cơ quan chuyên môn khác. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Không quá 6 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí trở lại quốc tịch Việt Nam 2.000.000 đồng Thông tư liên tịch số 08/1998 Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Cá nhân đến làm thủ tục tại phòng Hộ tịch và Tư phác khác – Sở Tư pháp Bình Định vào tất cả các ngày trong tuần, chủ nhật. 2. Bước 2 Bộ phận tiếp nhận sẽ kiểm tra hồ sơ; nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định thì tiếp nhận giải quyết; nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc việc kê khai chưa đúng thì công chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn tổ chức bổ sung hồ sơ, kê khai lại. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 Sở Tư pháp phối hợp với cơ quan Công an cấp tỉnh và các cơ quan chuyên môn khác thẩm tra hồ sơ, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét và đề nghị Bộ Tư pháp về việc giải quyết hồ sơ. Bộ Tư pháp kiểm tra lại hồ sơ có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ để được ủy quyền ký Tờ trình Chủ tịch nước xem xét quyết định. 4. Bước 4 Cá nhân đến nhận kết quả tại phòng Hộ tịch và Tư phác khác - Sở Tư pháp Bình Định. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam theo mẫu quy định. 2. Bản khai lý lịch theo mẫu do Bộ Tư pháp quy định Thành phần hồ sơ 3. Bản sao giấy tờ tùy thân, hộ chiếu hoặc giấy tờ khác chứng minh đang có quốc tịch nước ngoài (đối với người đang có quốc tịch nước ngoài); Giấy xác nhận hoặc bảo đảm về việc người đó sẽ được nhập quốc tịch nước ngoài (đối với người đang xin nhập quốc tịch nước ngoài); 4. Giấy xác định không nợ thuế đối với Nhà nước do Cục thuế, nơi đương sự thường trú, cấp 5. Đối với người trước đây là cán bộ, công chức hoặc phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân đã về hưu, thôi việc, nghỉ công tác hoặc giải ngũ chưa quá 05 năm, thì phải nộp giấy của cơ quan đã quyết định hưu trí, thôi việc, nghỉ công tác hoặc giải ngũ, xác nhận việc thôi quốc tịch Việt Nam của người đó không phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam; 6. Phiếu xác nhận lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, nơi đương sự thường trú cấp 7. Giấy xác nhận của Sở Giáo dục và Đào tạo, nơi đương sự thường trú, về việc đã bồi hoàn chi phí đào tạo cho Nhà nước (nếu đương sự đã được đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp hoặc sau đại học bằng kinh phí của Nhà nước, kể cả kinh phí do nước ngoài tài trợ.) Số bộ hồ sơ: 04 (bộ). Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam (dùng cho cá nhân) Quyết định số 60/1999/QĐ- TP-Q 2. Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam (dùng cho gia đình) Quyết định số 60/1999/QĐ- TP-Q 3. Bản khai lý lịch (xin thôi quốc tịch). Quyết định số 60/1999/QĐ- TP-Q Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Giấy tờ kèm theo đơn xin giải quyết các việc về quốc tịch Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền của nước Nghị định 104 Nội dung Văn bản qui định ngoài cấp hoặc chứng thực phải được hợp pháp hóa lãnh sự; giấy tờ bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt, bản dịch phải được chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam. /1998/NĐ-CP của . tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam (dùng cho cá nhân) Quyết định số 60/1999/QĐ- TP-Q 2. Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam (dùng cho gia đình) Quyết định số. đang có quốc tịch nước ngoài (đối với người đang có quốc tịch nước ngoài); Giấy xác nhận hoặc bảo đảm về việc người đó sẽ được nhập quốc tịch nước ngoài (đối với người đang xin nhập quốc tịch. Thôi Quốc tịch Việt Nam Thông tin Lĩnh vực thống kê: Tư pháp Hành chính tư pháp Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Cơ quan trực tiếp