SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK KIỂM TRA HỌC KÌ 1_NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: CÔNG NGHỆ 12 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: 3,0 điểm Công dụng của điện trở là hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch Cấu tạo: Dùng dây kim loại có điện trở suất cao, hoặc bột than phun lên lõi sứ. 0,5 điểm 0,5 điểm Phân loại theo: + Công suất: Công suất nhỏ, công suất lớn + Trị số: Loại cố định hoặc có thể biến đổi (gọi là biến trở hoặc chiết áp) + Khi đại lượng vật lí tác động lên điện trở làm trị số điện trở của nó thay đổi: - Điện trở nhiệt: Hệ số dương (khi nhiệt độ tăng thì R tăng), Hệ số âm (khi nhiệt độ tăng thì R giảm) - Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto) khi U tăng thì R giảm - Quang điện trở: khi ánh sáng rọi vào thì R giảm 1,0 điểm Kiểm tra điện trở bằng ôm kế: Nếu giá trị điện trở đo được nằm trong phạm vi cho phép của trị số điện trở đọc được thông qua vạch màu hoặc giá trị ghi trên điện trở là điện trở còn tốt 1,0 điểm Câu 2: 4,0 điểm Sơ đồ nguyên lí mạch chỉnh lưu cầu 1,5 điểm Nguyên tắc hoạt động: + Giả sử trong nửa chu kì đầu, nguồn u 1 ở nửa chu kì dương. Điốt Đ 1 và Đ 3 phân cực thuận, dẫn điện; điốt Đ 2 và Đ 4 bị phân cực ngược, không dẫn điện (khoá). Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua Đ 1 , R tải , Đ 3 , sau đó trở về cực âm nguồn + Giả sử trong nửa chu kì sau, nguồn u 1 đổi chiều ở nửa chu kì âm. Điốt Đ 2 và Đ 4 dẫn điện; điốt Đ 1 và Đ 3 khoá. Dòng điện từ cực dương nguồn chạy qua Đ 2 , R tải , Đ 3 , sau đó trở về cực âm nguồn 0,75 điểm 0,75 điểm Dạng sóng ra sau chỉnh lưu hoàn toàn giống như mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì. Độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 2f, dễ lọc. Mạch điện này được dùng rất phổ biến vì biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt; điốt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ làm việc 1,0 điểm Câu 3: 3,0 điểm Nguyên tắc chung - Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. - Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy. - Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành & sửa chữa. - Hoạt động chính xác. - Linh kiện có sẵn trên thị trường. 1,5 điểm + Thiết kế mạch nguyên lý - Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. - Đưa ra một số phương án để thực hiện. - Chọn phương án hợp lý nhất. - Tính toán chọn các linh kiện cho hợp lý. + Thiết kế mạch lắp ráp: Mạch thiết kế lắp ráp , phải tuân thủ các nguyên tắc: - Bố trí các linh kiện trên bảng điện khoa học, hợp lý . - Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện vớ nhautheo sơ đồ nguyên lý. Dây dẫn không chồng chéo lên nhau & ngắn nhất. 0,75 điểm 0,75 điểm HẾT + Đ 4 Đ 1 u 1 R tải U tải Đ 3 Đ 2 . ĐĂK LĂK KIỂM TRA HỌC KÌ 1_NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: CÔNG NGHỆ 12 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: 3,0 điểm Công dụng của điện trở là hạn chế hoặc điều ch nh dòng điện. mạch Cấu tạo: Dùng dây kim loại có điện trở suất cao, hoặc bột than phun lên lõi sứ. 0,5 điểm 0,5 điểm Phân loại theo: + Công suất: Công suất nh , công suất lớn + Trị s : Loại cố đ nh hoặc có. đổi: - Điện trở nhiệt: Hệ số dương (khi nhiệt độ tăng thì R tăng), Hệ số âm (khi nhiệt độ tăng thì R giảm) - Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto) khi U tăng thì R giảm - Quang điện tr : khi