I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (32 câu, tử câu 1 → câu 32): Câu 1 : Quần thể bò rừng phát triển quá mạnh, ăn và phá hủy nhiều cây cỏ làm rừng tàn lụi. Nhân tố gây diễn thế này thuộc loại: A. Nguyên nhân bên trong. B. Nguyên nhân bên ngoài. C. Do sự tác động của con người. D. Nguyên nhân hỗn hợp. Câu 2 : Tháp sinh thái có dạng chuẩn khi: A. Luôn có đáy tháp to. B. Phản ánh năng lượng bậc trước lớn hơn bậc sau. C. Các bậc có sinh khối như nhau hay xấp xỉ nhau. D. Đỉnh ở dưới nhỏ, càng lên càng to đều. Câu 3 : Nhược điểm lớn nhất của học thuyết Lamac là: A. Chưa hiểu cơ chế tác động của ngoại cảnh và di truyền tập nhiễm. B. Cho rằng sinh giới là kết quả của biến đổi lịch sử theo quy luật khách quan. C. Cho rằng sinh giới ngày nay là kết quả sáng tạo của Thượng đế. D. Cho rằng sinh vật luôn biến đổi phù hợp với ngoại cảnh nên không bị đào thải. Câu 4 : Cho lưới thức ăn: Vậy có chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn đó: A. 4. B. 6. C. 5. D. 8 Câu 5 : Nếu nuôi cấy 1 tế bào vi khuẩn E. coli ở điều kiện lí tưởng, thì sau 6 giờ sẽ được quần thể có kích thước bao nhiêu? Biết cứ 20 phút vi khuẩn phân đôi 1 lần: A. 18 2 tế bào vi khuẩn. B. 36 2 tế bào vi khuẩn. C. 16 2 tế bào vi khuẩn. D. 20 2 tế bào vi khuẩn. Câu 6 : Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng quần thể thực chất là: A. Cơ chế tăng cường hỗ trợ. B. Cơ chế điều hòa mật độ. C. Cơ chế ổn định cạnh tranh. D. Cơ chế ổn định sinh cảnh. Câu 7 : Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa hiện đại, các nhân tố tiến hóa gồm: A. Ngoại cảnh và tập quán hoạt động. B. Biến dị, di truyền, CLTN và môi trường. C. Nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. D. Đột biến, giao phối, CLTN và cách li. Câu 8 : Quan hệ giữa hai (hay nhiều) loài sinh vật, trong đó tất cả các loài đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể tồn tại được phụ thuộc vào sự hợp tác của bên kia là mối quan hệ nào? A. Quan hệ cộng sinh. B. Quan hệ hãm sinh. C. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ hợp tác. Câu 9 : Loại diễn thế diễn ra trên môi trường không có quần xã nào được gọi là: A. Diễn thế hỗn hợp. B. Diến thế thứ sinh. C. Diễn thế phân hủy. D. Diễn thế nguyên sinh. Câu 10: Nội dung chính của chon lọc tự nhiên(CLTN) theo quan niệm hiện đại là: A. Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Phát sinh biến dị di truyền làm nguyên liệu chọn lọc. C. Phát tán đột biến, tạo biến dị tổ hợp. D. Phân hóa kiểu gen, hạn chế trao đổivốn gen. Câu 11: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: Mã đề 648 - Trang 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Đề kiểm tra học kì II, năm học 2008 - 2009 Môn sinh học 12 Thời gian 60 phút, không kể thời gian phát đề Nai Hổ Vi sinh vậtCỏ Thỏ Cáo Ngỗng Mèo rừng Họ và Tên: ………………………… ………………… Số BD: ………………………… ……………………… Lớp: ………………………… …………………… …… Mã đề: 648 1 2 3 A. Đưa ra khái niệm biến dị cá thể và tính chất của nó. B. Giải thích thành công quá trình hình thành đặc diểm thích nghi của sinh vật. C. Phát hiện nội dung và vai trò của CLTN. D. Khẳng định sự thống nhất trong đa dạng sinh giới. Câu 12 : Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều là: A. Tăng khả năng cạnh tranh. B. Tận dụng nguồn sống thuận lợi. C. Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài. D. Giảm cạnh tranh cùng loài. Câu 13 : Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì vai trò phát tán và nhân rộng nguyên liệu chọn lọc là của: A. Giao phối. B. CLTN. C. Đột biến. D. Cách li. Câu 14 : Chiều hướng cơ bản của tiến hóa lớn là: A. Tổ chức cơ thể ngày càng cao. B. Thích nghi với môi trường. C. Đơn giản hóa cấu tạo cơ thể. D. Ngày càng đa dạng phong phú. Câu 15: Phân li tính trạng trong tiến hóa lớn dẫn đến kết quả nào sau đây? A. Hình thành nên loài mới. B. Phân hóa quần thể gốc thành nhiều kiểu gen. C. Hình thành các nhóm phân loại trên loài. D. Phân li thành nhiều kiểu gen theo công thức xác định. Câu 16 : Diễn thế thứ sinh thường dẫn đến kết quả: A. Hình thành quần xã suy thoái. B. Hình thành quần xã ổn định. C. Hình thành quần xã ổn định hoặc suy thoái. D. Hình thành quần xã đỉnh cực. Câu 17: Nội dung tóm tắt của thuyết tiến hóa trung tính là: A. Tiến hóa nhờ củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính, không liên quan tới CLTN. B. Tiến hóa do CLTN chỉ củng cố các đột biến trung tính phát sinh ngẫu nhiên. C. Các đột biến trung tính là là nguyên liệu chủ yếu của CLTN. D. Tốc độ tiến hóa đều đặn, không cần CLTN. Câu 18: Vai trò của đột biến trong tiến hóa biểu hiện ở điểm nào sau đây? A. Nó gây áp lực lớn làm biến đổi vốn gen. B. Nó là nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa. C. Nó làm mất giá trị thích nghi của alen. D. Nó tạo ra alen mới thích nghi hơn. Câu 19 : Hiện tượng: các cây thông liền rễ sinh trưởng tốt hơn, đàn bồ nông bơi thành hàng kiếm nhiều cá hơn,… được gọi là: A. Tự tỉa thưa. B. Sự quần tụ. C. Hiệu quả nhóm. D. Hiệu suất tương tác. Câu 20 : Tuổi sinh thái là: A. Thời gian sống thực tế của cá thể. B. Tuổi thọ tối đa của loài. C. Tuổi bình quân của quần thể. D. Tuổi thọ do môi trường quyết định. Câu 21 : Dạng tháp tuổi trong sơ đồ bên biểu hiện trạng thái của: A. Quần thể ổn định. B. Quần thể trẻ. C. Quần thể trung bình. D. Quần thể già. Câu 22 : Loài lúa mì Triticum aestivum (2n = 42) đã được xác định là loài hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa giữa các loài lúa dại và cỏ: M (2n = 14), A (2n = 14), S (2n = 14) và T (2n = 28). Sơ đồ mô tả tạo thành lúa mì này là: A. .; mìlúaMAAMMTSST bôiĐabôiĐa →→× →→× B. .; mìlúaSTTMAAM bôiĐabôiĐa →× →→× C. .; mìlúaASSATMTTM bôiĐabôiĐa →→× →→× D. .; mìlúaMSSMMTAAT bôiĐabôiĐa →→× →→× Câu 23: Tập hợp sinh vật có thể xem như một quần xã : A. Mọi sinh vật (Tôm, cá, rong, vi khuẩn, ) đang sống trong một ao. B. Tất cả cá đang sống trong một ao. C. Một vườn hoa độc lập gồm toàn Hoa hồng. D. Các hươu, nai ở vườn bách thú. Câu 24: Một trong các điểm khác nhau chính giữa học thuyết Lamac với học thuyết Đacuyn là: A. Lamac cho rằng ngoại cảnh thay đổi rất chậm, còn Đacuyn thì không. Mã đề 648 - Trang 2 B. Lamac gọi biến dị do ngoại cảnh là biến đổi, còn Đacuyn gọi là biến dị cá thể. C. Lamac cho rằng sinh vật luôn thích nghi kịp thời, còn Đacuyn nhấn mạnh sự đào thải. D. Lamac cho rằng biến đổi là di truyền được, còn Đacuyn thì không. Câu 25 : Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng: A. Đường cong hình chữ J. B. Tăng dần đều. C. Đường cong hình chữ S. D. Giảm dần đều. Câu 26 : Cây bông trồng ở Mĩ (M) có 13 cặp NST lớn và 13 cặp NST nhỏ ; bông châu Âu (A) có 2n = 26 NST lớn, còn bông dại (D) có 2n = 26 NST nhỏ. Loài bông Mĩ có thể hình thành theo sơ đồ: A. .MAD →× B. .MADDA bôiĐa →→× C. .MAADDA bôiĐa →×→× D. .2 MDADAAD bôiĐa → →→× Câu 27: Quan hệ đối địch trong quần xã biểu hiện ở: A. Cộng sinh, hội sinh và hợp tác. B. Kí sinh, vật ăn thịt con mồi, hội sinh. C. Kí sinh, ăn khác loài, ức chế cảm nhiễm. D. Cạnh tranh con cái vào mùa sinh sản. Câu 28 : Phương thức hình thành loài hiếm gặp ở động vật, nhưng phổ biến ở thực vật là: A. Lai xa kết hợp đa bội hóa. B. Con đường địa lí. C. Con đường sinh thái. D. Con đường địa lí và sinh thái. Câu 29 : Hình thành loài bằng con đường địa lí diễn ra theo sơ đồ: A. Loài gốc → Cách li sinh sản → Nòi địa lí → Cách li địa lí → Loài mới. B. Loài mới → Cách li đại lí → Nòi địa lí → Cách li sinh sản → Loài gốc. C. Nòi địa lí → Loài gốc → Cách li đại lí → Kiểu gen mới → Loài mới. D. Loài gốc → Cách li đại lí → Nòi địa lí → Cách li sinh sản → Loài mới. Câu 30 : Các núi băng ở Bắc cực tràn xuống phía Nam gây hiện tượng băng hà, góp phần hình thành loài người xảy ra vào? A. Kỉ thứ tư. B. Kỉ thứ ba. C. Kỉ Oocđôvic. D. Kỉ Than đá. Câu 31 : Các nhà khoa học đã tìm thấy ở Lạng Sơn nhiều hóa thạch sinh vật biển. Điều này chứng tỏ: A. Vùng này trước đây là biển. B. Vùng này trước đây là đầm lầy. C. Vùng này chưa bao giờ có sự liên hệ với biển. D. Động vật cổ tha nó lên đây. Câu 32 : Tác động của nhân tố sinh học ở quá trình phát sinh loài người mạnh nhất vào giai đoạn: A. Vượn người hóa thạch. B. Người tối cổ ( người vượn ). C. Người Neanđectan. D. Người hiện đại. II.PHẦN RIÊNG (16 câu, từ câu 33 → câu 48): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 → câu 40) Câu 33 : Lịch sử trái đất được chia thành các Đại theo thứ tự: A. Nguyên sinh → Thái cổ → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh. B. Cổ sinh → Thái cổ → Nguyên sinh → Trung sinh → Tân sinh. C. Thái cổ → Cổ sinh → Nguyên sinh → Trung sinh → Tân sinh. D. Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh. Câu 34: Nhóm linh trưởng phát sinh khi nào? A. Kỉ thứ ba, Đại Tân sinh. B. Kỉ thứ tư, Đại Tân sinh. C. Kỉ Giura, Đại Trung sinh. D. Kỉ phấn trắng, Đại Trung sinh. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? A. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến. B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới. C. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới. D. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới. Câu 36. Tốc độ loại bỏ alen trội có hại ra khỏi quần thể nhanh hay chậm hơn chọn lọc chống alen lặn? A. Nhanh hơn. B. Chậm hơn. C. Bằng nhau. D. Tùy điều kiện môi trường. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái? A. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. B. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. C. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ Mã đề 648 - Trang 3 D. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. Câu 38: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Câu 39: Cho nhân tố sau: (1) Biến động di truyền, (2) Đột biến, (3) Giao phối không ngẫu nhiên , (4) Giao phối ngẫu nhiên Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: A (1), (4). B. (2), (4). C. (1), (3). D. (1), (2). Câu 40. Thế nào là cơ thể song nhị bội? A. Là cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể đa bội chẵn. B. Là cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bố và mẹ. C. Là cơ thể lai xa. D. Là cơ thể có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. B. Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 → câu 48) Câu 41: Quần thể bị diệt vong khi mất đi một số nhóm trong các nhóm tuổi: A. Đang sinh sản và sau sinh sản. B. Trước sinh sản và đang sinh sản. C. Đang sinh sản. D. Trước sinh sản và sau sinh sản. Câu 42: Dấu hiệu nào sau đây không phản ánh sự thoái bộ sinh học? A. Tiêu giảm một số bộ phận của cơ thể do thích nghi với đời sống kí sinh đặc biệt. B. Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp. C. Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. D. Nội bộ ngày càng ít phân hoá, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng sẽ bị diệt vong. Câu 43: Ở ruồi giấm có thời gian của chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở C 0 25 là 10 ngày đêm, còn ở C 0 18 là 17 ngày đêm. Nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (k) và tổng nhiệt hữu hiệu ngày (T)của ruồi giấm là : A. 170;9 0 == TCk độ ngày B. 270;8 0 == TCk độ ngày. C. 270;10 0 == TCk độ ngày D. 170;8 0 == TCk độ ngày Câu 44: Nguyên nhân chính làm cho đảo đại dương có hệ động, thực vật nghèo nàn hơn đảo lục địa là? A. Do môi trường mới mẻ không phù hợp với sinh vật. B. Do chỉ số ít những loài có khả năng vượt biển mới nhập cư được. C. Do khoảng cách cách li quá xa nên các loài ở đất liền khó nhập cư. D. Khi đảo đại dương hình thành thì ở đây chưa có sinh vật. Câu 45: Thực vật có hoa xuất hiện vào đại nào? A. Đại Cổ sinh. B. Đại Tân sinh. C. Đại Trung sinh. D. Đại Thái cổ Câu 46: Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ: A. Làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh. B. Làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. C. Làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài. D. Làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt. Câu 47: Chuồn chuồn , ve sầu,… có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè, nhưng rất ít vào những tháng mùa đông, thuốc dạng biến động nào? A. Không theo chu kì. B. Theo chu kì ngày, đêm. C. Chu kì tháng. D. Theo chu kì mùa. Câu 48: Phát biểu nào sau đây sai khi nói vếự biến đổi các chỉ số sinh thái trong quá trình diến thế? A. Số lượng loài giảm, nhưng số lượng cá thể của mỗi loài tăng. B. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm. C. lưới thức ăn trở nên phức tạp, thức ăn mùn bã ngày càng quan trọng và quan hệ giữa các loài trỏ nên căng thẳng. D. Kích thước và tuổi thọ của các loàiđều tăng. Hết Giám thị không giải thích gì thêm Mã đề 648 - Trang 4 . hạn chế trao đổivốn gen. Câu 11: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: Mã đề 648 - Trang 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Đề kiểm tra học kì II, năm học 2008. trong các điểm khác nhau chính giữa học thuyết Lamac với học thuyết Đacuyn là: A. Lamac cho rằng ngoại cảnh thay đổi rất chậm, còn Đacuyn thì không. Mã đề 648 - Trang 2 B. Lamac gọi biến dị do ngoại. sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, không