Tiết 54: ĐƠN THỨC

4 442 0
Tiết 54: ĐƠN THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 5/3/2010 Ngày giảng: Tiết 54 : ĐƠN THỨC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. 3. Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định tổ chức – kiểm tra sỉ số: 7A:…………………. 7B:…………………. 2. Kiểm tra bài cũ: Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ? Để tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị các biến ta àm thế nào? Làm bài tập 9/SGK trang 29 3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã học các Biểu thức đại số. Vậy biểu thức đại số nào đươcj gọi là đơn thức. Đễ biết được bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó. b) Triến khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Cho HS hoạt động làm ?1 HS: Hoạt động theo nhóm làm ?1 GV: Cho các biểu thức đại số: 4xy 2 ; 3 – 2y ; - 3 5 x 2 y 3 x ; 10x + y ; 5(x + y) ; 2x 2 (- 1 2 )y 3 x ; 2x 2 y ; -2y GV: Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm: - Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. 1. Đơn thức ?1 * Các BT có chứa phép cộng trừ: - Nhóm 1: 3 – 2y ; 10x + y ; 5(x + y) * Các biểu thức còn lại: - Nhóm 2: 4xy 2 ; - 3 5 x 2 y 3 x ; 2x 2 (- 1 2 )y 3 x ; 2x 2 y ; -2y - Nhóm 2: Các biểu thức còn lại GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS: Lên bảng trình bày. GV: Các biểu thức đại số trong nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức. GV: Em hãy cho biết thế nào là đơn thức ? HS: Phát biểu khái niệm đơn thức GV: Hãy lấy ví dụ về đơn thức Ví dụ 1: SGK HS: Lấy ví dụ về đơn thức. GV: Các biểu thức trong nhóm 1 không là đơn thức. HS: Theo dõi GV: Nêu chú ý: SGK - Số 0 được gọi là đơn thức không GV: Yêu cầu HS hoạt động làm ?2 HS: lấy ví dụ GV: Treo đề bảng phụ bài 10 SGK trang 32 HS: Trả lời tại chổ Các biểu thức đại số trong nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức *) Định nghĩa: SGK . * Chú ý: SGK - Số 0 được gọi là đơn thức không Vd: 3x 2 y; 2m; 5 Bài 10/SGKT32: (5- x) không phải là đơn thức vì chứa phép trừ Hoạt động 2 : GV: Lấy ví dụ ghi bảng HS: Theo dõi GV: Các biến x, y có mặt mấy lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dương? HS: 1 lần GV: Ta nói 10x 6 y 3 là đơn thức thu gọn? HS: Theo dõi GV: 10: được gọi là hệ số x 6 y 3 được gọi là phần biến Vậy đơn thức thu gọn là gì? HS: Đọc định nghĩa SGK GV: Lấy ví dụ về đơn thức, các đơn thức sau đã thu gọn hay chưa? Đâu là biến? HS: Thực hiện GV: 5 có phải là đơn thức không? HS: Phải GV: Ta có chú ý HS: Đọc chú ý SGK 2.Đơn thức thu gọn VD: Xét đơn thức 10x 6 y 3 • Các biến x, y có mặt một lần dưới dạng một lũy thừa với số mũ nguyên dương  Đơn thức thu gọn 10: được gọi là hệ số x 6 y 3 được gọi là phần biến • Định nghĩa: SGK VD: -9xy; 3x 2 y; 5x 5 y là những đơn thức thu gọn -9; 3; 5 là các hệ số xy; x 2 y; x 5 y là biến số • Chú ý: SGK Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK HS: Nghiên cứu ví dụ SGK GV: Đơn thức trên đã là đơn thưcđâu thu gọn hay chưa? Đâu là biến, đâu là phần hệ số? HS: Đơn thức 2x 5 y 3 z là đơn thức thu gọn, phần hệ số là 2, phần biết là x 5 y 3 z. GV: Tổng các số mũ của các biến là bao nhiêu? HS: 9 GV: Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x 5 y 3 z GV: Em hãy cho biết thế nào là bậc của đơn thức HS: Phát biểu bậc của đơn thức Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó GV: Nêu chú ý - Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. 3. Bậc của một đơn thức VD: Cho đơn thức 2x 5 y 3 z Biến x có số mũ là 5 Biến y có số mũ là 3 Biến z có số mũ là 1 *Tổng các số mũ của các biến là: 5 + 3 + 1 = 9 * Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x 5 y 3 z * Định nghĩa: SGK * Chú ý: SGK Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu ví dụ SGK HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ về nhân hai đơn thức SGK GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ? HS: Để nhân hai đơn thức ta làm như sau: - Nhân các hệ số với nhau - Nhân các phần biến với nhau. GV: Nhấn mạnh cách thực hiện nhân hai đơn thức 4. Nhân hai đơn thức VD: (2x 2 y).(9xy 4 ) = (2.9)(x 2 y)(xy 4 ) = 18(x 2 x)(yy 4 ) = 18x 3 y 5 • Chú ý: SGK ?3: - 1 4 x 3 .(-8xy 2 ) = (- 1 4 .(-8)).(x 3 .x).y 2 = 2x 4 y 2 4. Củng cố: - Nhắc lại khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức, nhân hai đơn thức - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 10 và 11 SGK Bài 10: (5 – x)x 2 – không là đơn thức Bài 11: 9x 2 yz ; 15,5 là đơn thức - Nhắc lại cách nhân hai đơn thức 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức - Giải các bài tập 12  14 SGK trang 32. - Xem trước bài: Đơn thức đồng dạng. . niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức, nhân hai đơn thức - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 10 và 11 SGK Bài 10: (5 – x)x 2 – không là đơn thức Bài 11: 9x 2 yz ; 15,5 là đơn thức -. hai đơn thức 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức - Giải các bài tập 12  14 SGK trang 32. - Xem trước bài: Đơn thức. 5/3/2010 Ngày giảng: Tiết 54 : ĐƠN THỨC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt

Ngày đăng: 06/07/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan