ÔN THI HỌC KỲ II – 2010 (1) Câu 1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính ? A CaO B. Al(OH) 3 C. Al 2 O 3 D . NaHCO 3 Câu 2. Sục khí CO 2 vào nước vôi chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 thu được 10 gam kết tủa. Số mol CO 2 cần dùng là A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol và 0,15 mol D. 0,1mol và 0,2 mol Câu 3. Phương pháp nào sau đây không điều chế được NaOH ? A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp B. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp C. Cho Na tác dụng với H 2 O D. Cho dung dịch Ca(OH) 2 tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 Câu 4. Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại do: A. Tác dụng hóa học của môi trường xung quanh B. Tác dụng cơ học C. Kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li phát sinh ra dòng điện D. Kim loại tác dụng với hơi nước, không khí ở nhiệt độ cao Câu 5. Các ion kim loại Ag + , Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ có tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự : A. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ <Ag + B. Ni 2+ < Fe 2+ <Pb 2+ <Cu 2+ <Ag + C. Fe 2+ <Ni 2+ <Cu 2+ <Pb 2+ <Ag + D. Fe 2+ <Ni 2+ <Pb 2+ <Ag + <Cu 2+ . Câu 6. Phản ứng nào giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động ? A. MgCO 3 + H 2 O + CO 2 > Mg(HCO 2 ) 2 B. Ba(HCO 3 ) 2 > BaCO 3 + H 2 O + CO 2 C. CaCO3 + CO 2 + H 2 O →← Ca(HCO 3 ) 2 D. Ca(HCO 3 ) 2 > CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Câu 7. Cho một lượng vừa đủ Na kim loại vào dung dịch CuCl 2 sẽ thu được dung dịch gồm các chất nào dưới đây A. NaCl, NaOH B. Cu(OH) 2 và NaCl C. NaOH, Cu(OH) 2 D. Cu(OH) 2 , NaCl, NaOH Câu 8. Điện phân nóng chảy 1,9g muối clorua của 1 kim loại hóa trị II thu được 0,48g kim loại ở catôt . Kim loại đã cho là : A. Cu B. Zn C. Mg D. Fe Câu 9. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng A. Fe có khả năng hòa tan trong dung dịch FeCl 3 và CuCl 2 B . Cu có khả năng hòa tan trong dung dịch FeCl 2 C. Fe không hòa tan trong dung dịch CuCl 2 D. Cu có khả năng hòa tan trong dung dịch CuCl 2 Câu 10. Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng khí O 2 sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dư dung dịch HCl người ta thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa những chất nào sau đây : A. FeCl 2 , FeCl 3 , HCl B. FeCl 2 và HCl C. FeCl 2 , FeCl 3 D. FeCl 3 và HCl Câu 11. Cách nào sau đây điều chế Na? A. Cho Mg tác dụng với dung dịch NaCl B. Cho H 2 qua Na 2 O đun nóng C. Điện phân dung dịch NaCl D. Điện phân nóng chảy NaOH Câu 12. Trong số các kim loại nhóm II A, dãy các lim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm là A. Be , Mg , Ba B. Ca , Ba , Sr C. Be , Mg , Ca D. Ca , Sr , Mg Câu 13. Khi cắt miếng Na kim loại, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức bị mờ đi đó là do sự hình thành các sản phẩm rắn nào sau đây? A. NaOH, Na 2 CO 3 B Na 2 O, NaOH, NaHCO 3 C . Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 D . NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 Câu 14. Cho 1,05 mol NaOH vào 0.1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 . Số mol của NaOH còn dư trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ? A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,65 mol D. 0,75 mol Câu 15. Khi cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch HCl loãng, Lúc đó xảy ra quá trình : A. Ăn mòn hóa học B. Sự thụ động hóa C. ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa D. Ăn mòn điện hóa Câu 16. Cho các chất Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch HCl dư, các chất bị hoà tan hết là : A. Cu, Ag, Fe B. CuO, Al, Fe C. Cu, Al, Fe D. Al, Fe, Ag Câu 17. Cho biết vai trò của Fe 3+ trong phản ứng : Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 là : A. Chất khử B. Chất trao đổi C. Chất bị khử D. Chất bị oxi hóa Câu 18. Cho 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO 3 1M thì sau phản ứng thu được dung dịch chứa : A. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 C. AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 và Ag D. AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 và Fe Câu 19. Cho 100 ml dung dịch chứa MgCl 2 0,1M và AlCl 3 0,2M tác dụng với dung dịch NaOH dư. Khối lượng kết tủa thu được sẽ là : A.1,16g B. 0,58g C. 0,29g D. 0,87g. Câu 20. Khử a gam một oxit sắt bằng Chất khử CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam Fe và 0,88 gam CO 2 . Công thức của sắt oxít đã dùng là ? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 D. Fe 3 O 4 Câu 21. Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 ta cho: A. Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 B. Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng C. Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 đặc, nóng D. Fe tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư Câu 22. Dùng hai thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được ba kim loại : Al, Fe, Cu A. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl 3 B. H 2 O và dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH và dung dịch HNO 3 loãng. Câu 23. Hỗn hợp X gồm : Mg, Al, Al 2 O 3 tác dụng với NaOH dư thu được 0,15 mol H 2 . Nếu cũng cho hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,35 mol H 2 . Số mol của Mg, Al trong hỗn hợp theo thứ tự là : A. 0,2 và 0,15 B. 0,35 và 0,15 C. 0,2 và 0,1 D. 0.35 và 0,1 Câu 24. Ở nhiệt độ thường khí CO 2 không phản ứng được với chất nào sau : A. CaO B. MgO C. Dung dịch Ca(OH) 2 D . CaCO 3 Câu 25. Ngâm một lá Fe trong dung dịch HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí H 2 . Bọt khí H 2 sủi ra nhanh nhất khi thêm vào chất nào ? A. Nước B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch ZnCl 2 Câu 26. Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 1,45 gam B. 16,3 gam C. 3,94 gam D. 1 gam Câu 27. Lấy 20 gam hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 ngâm trong dung dịch NaOH dư, phản ứng xong người ta thu được 3,36 lít kí H 2 (đkc). Khối lượng Fe 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu : A. 13,7 gam B. 15,95 gam C. 17,3 gam D. 18 gam Câu 28. Hóa chất nào dưới đây có thể nhận biết được Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 A. Dung dịch H 2 SO 4 loãng B. Dung dịch HNO 3 loãng C. Dung dịch HCl loãng D. Dung dịch HCl đặc Câu 29. Cho phương trình phản ứng : FeCl 2 ← X Fe → Y FeCl 3 . X,Y lần lượt là : A. FeCl 3 B. HCl, FeCl 2 C. AgNO 3 dư,Cl 2 D. FeCl 3 , Cl 2 Câu 30. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ? A. Fe 2+ + Cu = Fe + Cu 2+ B. Cu + 2Ag + = Cu 2+ + 2Ag C. Cu 2+ + Zn = Zn 2+ + Cu D. 2Fe 3+ + Fe = 3Fe 2+ Câu 31. Trường hợp nào dưới đây không xảy ra phản ứng ? A. Fe + dung dịch CuSO 4 B. Cu + dung dịch FeCl 3 C. Cu + dung dịch HNO 3 D. Cu + dung dịch HCl Câu 32. Ngâm một lá Zn( lấy dư) rữa sạch cho vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng lá Zn giảm đi 0,01 mol. Hỏi khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 có trong dung dịch ban đầu là ? A. 0,01 gam B. Kết quả khác C. 1,88 gam D. 0,29 gam Câu 33. Để tinh chế dung dịch Cu(NO 3 ) 2 có lẫn AgNO 3 , người ta có thể cho vào dung dịch trên A. Một lượng Ag dư B. Một lượng Cu dư C. Một lượng Fe dư D. Một lượng Ca dư Câu 34. Cho 0,01 mol Fe vào 50ml dung dịch AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 5,4g B. Giá trị khác C. 3,24g D. 2,16g. Câu 35. Cho các chất sau: Na, Ca, Al, Mg, Fe, Al 2 O 3 . Những chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A. Na, Ca, Al, AL 2 O 3 B. Al, Al 2 O 3 C. Na, Ca D. Mg, Fe, Al, Al 2 O 3 Câu 36. Sản xuất nhôm trong công nghiệp có quá trình: NaAlO 2 → X → Y → Al; X,Y lần lượt là: A. Al(OH) 3, AlCl 3 B. Al 2 O 3, Al(OH) 3 C. Al(OH) 3, Al 2 O 3 D. Al(OH) 3, Al(NO 3 ) 3 Câu 37. Tìm phát biểu sai: A. Fe phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng B. Al phản ứng với dung dịch NaOH C. Al và Fe phản ứng được với các dung dịch axít đặc, nóng. D. Al và Fe phản ứng được với HNO 3 đặc nguội. Câu 38. NaHCO 3 là hợp chất có tính: A. Lưỡng tính B. Bazơ C. Axít D. Trung tính Câu 39. Cho 10 g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước, thu được 5,6 lit khí H 2 (đktc). Kim loại đó có tên là: A.Mg B. Ba. C. Sr D. Ca Câu 40. Hoà tan 14g hợp kim Fe-Cu trong dd HCl dư thu được 2,24 lit H 2 (đktc). % khối lượng Fe trong hợp kim là: A. 40% B. 20% C. 60% D. Kết quả khác . Ag + , Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ có tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự : A. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ <Ag + B. Ni 2+ < Fe 2+ <Pb 2+ <Cu 2+ <Ag + C. Fe 2+ <Ni 2+ <Cu 2+ <Pb 2+ <Ag + . + CO 2 > Mg(HCO 2 ) 2 B. Ba(HCO 3 ) 2 > BaCO 3 + H 2 O + CO 2 C. CaCO3 + CO 2 + H 2 O →← Ca(HCO 3 ) 2 D. Ca(HCO 3 ) 2 > CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Câu 7. Cho một lượng. Fe 2+ <Ni 2+ <Cu 2+ <Pb 2+ <Ag + D. Fe 2+ <Ni 2+ <Pb 2+ <Ag + <Cu 2+ . Câu 6. Phản ứng nào giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong các hang động ? A. MgCO 3 + H 2 O + CO 2 > Mg(HCO 2 ) 2