de kt hinh ki II

4 172 0
de kt hinh ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà Kiểm Tra 45p’ Họ và tên Môn: hình học 10 NC Lớp: Đề 1: I. Trắc Nghiệm (4 điểm) Câu 1. Đường thẳng 3x + y – 1 = 0 có vectơ pháp tuyến là vectơ nào ? A . (3; 1)n = − r B. ( 1;3)n = − r C. (1;3)n = r D. (3;1)n = r Câu 2. Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng x – y + 3 = 0 ? A. 3 x t y t =   = +  B. 3x y t =   =  C. 2 1 x t y t = +   = +  D. 3 x t y t =   = −  Câu 3. Đường thẳng có vectơ pháp tuyến ( 1;3)n = − r và đi qua điểm M (-2 ; 1) có phương trình tham số là : A . 1 2 3 x t y t = − −   = +  B. 1 3 2 x t y t = − +   = +  C. 2 1 3 x t y t = − −   = +  D. 2 3 1 x t y t = − +   = +  Câu 4. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng 3x + 2y – 1 = 0 ? A. 3x + 2y +1 = 0 B. 3x – 2y + 2 = 0 C. 2x + 3y – 1 = 0 D. 6x + 4y – 2 = 0 Câu 5. Khoảng cách từ điểm O(0 ;0) đến đường thẳng 3x – 4y – 10 = 0 bằng bao nhiêu ? A. 0 B . – 10 C. 2 D. 2 5 Câu 6. Cho hai đường thẳng 052: 1 =+−∆ yx và 2 : 3 0x y∆ − + = ø. Góc giữa hai đường thẳng 1 ∆ và 2 ∆ là: A . 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 135 0 Câu 7. Phương trình đường tròn : x 2 +y 2 - 4x + 8y – 5 = 0 có tâm và bán kính là: A. Tâm I(-2; 4) bán kính R = 5 B. Tâm I(2;-4) bán kính R = 5 C. Tâm I(-4;8) bán kính R = 15 D. Tâm I(4;-8) bán kính R = 85 Câu 8. phương trình nào là phương trình tâm I(2 ;-4) và bán kính R = 3 là ? A.(x - 2) 2 + (y - 4) 2 =9 B.(x +2) 2 + (y-4) 2 =9 C.(x-2) 2 + (y+4) 2 =9 D.(x-2) 2 +(y+4) 2 =3 II. Tự Luận (6điểm) Bài 1. Trên hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC với điểm M(1; -2); N(-1; 3) và P(3;5). a. Tính độ dài đường cao MH b. Viết phương trình thẳng d là đường trung trực của cạnh MN c. Tính góc giữa 2 đường thẳng NP và d Bài 2. Trên hệ trục toạ độ Oxy cho 2 điểm A(1;-4) và B(3;-2) và đường thẳng Δ có phương trình:2x –y +1= 0 a. Viết phương trình đường tròn (C) có đường kính AB b. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) song song với đường thẳng Δ. Hết Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà Kiểm Tra 45p’ Họ và tên Môn: hình học 10 NC Lớp: Đề 2: I. Trắc Nghiệm (4 điểm) Câu 1. Đường thẳng x +3y – 1 = 0 có vectơ pháp tuyến là vectơ nào ? A . (3;1)n = r B. ( 1;3)n = − r C. (1;3)n = r D. (1; 3)n = − r Câu 2. Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng x + y + 3 = 0 ? A. 3 x t y t =   = − +  B. 3x y t =   =  C. 2 1 x t y t = +   = +  D. 3 x t y t =   = − −  Câu 3. Đường thẳng có vectơ pháp tuyến ( 2;1)n = − r và đi qua điểm M (-1 ; 3) có phương trình tham số là : A . 1 2 3 x t y t = − −   = +  B. 1 3 2 x t y t = − +   = +  C. 2 1 3 x t y t = − −   = +  D. 2 3 1 x t y t = − +   = +  Câu 4. Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng x - 2y +3 = 0 A. 2x - 4y + 3 = 0 B. -2x + y + 3 = 0 C. x + 2y + 3 = 0 D. -x +2y – 3 = 0 Câu 5. Khoảng cách từ điểm O(0 ;0) đến đường thẳng 4x –3y – 15 = 0 bằng bao nhiêu ? A. 0 B . -3 C. 3 D. -15 Câu 6. Cho hai đường thẳng 1 : 3 2 0x y∆ − − = và 2 : 2 5 0x y∆ − + − = ø. Góc giữa hai đường thẳng 1 ∆ và 2 ∆ là: A . 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 135 0 Câu 7. Phương trình đường tròn : x 2 +y 2 + 2x - 4y +1 = 0 có tâm và bán kính là: A. Tâm I(-2;4) bán kính R = 19 B. Tâm I(-1;2) bán kính R = 2 C. Tâm I(1;-2) bán kính R = 5 D. Tâm I(2;-1) bán kính R = 2 Câu 8. phương trình nào là phương trình tâm I(-3 ;2) và bán kính R = 5 là ? A.(x -3 ) 2 + (y - 2) 2 =25 B.(x +3) 2 + (y-2) 2 =55 C.(x-3) 2 + (y+2) 2 =25 D.(x+3) 2 +(y-2) 2 =25 II. Tự Luận (6điểm) Bài 1. Trên hệ trục toạ độ Oxy cho tam giác ABC với điểm A(3; -2); B(1; 4) và C(3;2). a. Tính độ dài đường cao AH b. Viết phương trình đường thẳng d là đường trung trực của AB c. Tính góc giữa 2 đường thẳng BC và d Bài 2. Trên hệ trục toạ độ Oxy cho 2 điểm M(5;-2) và N(1;4) và đường thẳng Δ có phương trình: x–2y +1= 0 a. Viết phương trình đường tròn (C) có đường kính MN b. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) song song với đường thẳng Δ. Hết MA TRẬN ĐỀ + ĐÁP ÁN Đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đề 1 D A D A C B B C Đề 2 C D B A C A B D II. tự luận Bài Đề 1 Đề 2 1a 1.5đ Tìm NP uuur =(4;2) => VTPT đt NP NP n uuur =(2;-4) => PT đt NP : x – 2y + 7 = 0 MH = d(M,NP) = 12 5 Tìm BC uuur =(2;-2) => VTPT đt chứa B,C: BC n uuur =(2;2) => PT đt chứa NP : x + y -5 = 0 AH = d(A,BC) = 2 2 0.25 0.25 0.5 0.5 1b. 1.25đ Trung điểm của MN; I(0;1/2) d ⊥ MN nên d nhận MN uuuur (-2;5) làm VTPT d:4 x - 10y +5 = 0 Trung điểm của MN; I(2;1) d ⊥ AB nên d nhận AB uuur (-2;6) làm VTPT d: x - 3y +1 = 0 0.25 0.5 0.5 1c. 1.0đ Đt NP có VTPT NP n uuur =(1;-2) Đ t d có VTPT d n uur (2;-5) Cos(d,NP) = |cos( NP n uuur , d n uur )| = 12 145 (d,NP) ≈ Đt BC có VTPT BC n uuur =(1;1) Đ t d có VTPT d n uur (1;-3) Cos(d,BC) = |cos( BC n uuur , d n uur )| = 1 5 (d,BC) ≈ 0.25 0.25 0.25 0.25 2a 1.25đ Trung điểm AB : I(2;-3) (2; 2) 2 2AB AB⇒ = uuur Bán kính R = 2 (C) : (x -2) 2 + (y+3) 2 =2 Trung điểm MN là bán kính: I(3;1) (4;6) 2 13MN MN⇒ = uuuur Bán kính R = 13 (C) : (x -3) 2 + (y-1) 2 =13 0.5 0.25 0.25 0.25 2b 1.0đ PTTT( d) có dạng : 2x – y + c = 0 (c ≠ 1) D(I,d) = R 7 10 7 10 c c  = − +  = − −   PTTT: 2x – y -7+ 10 =0 và 2x – y -7- 10 =0 PTTT( d) có dạng : x –2 y + c = 0 (c ≠ 1) D(I,d) = R 1 65 1 65 c c  = − +  = − −   PTTT: x –2 y -1+ 65 =0 và x –2 y -1- 65 =0 0.25 0.25 0.25 0.25 Kiến thức Nhận biết Thông thạo Vận dụng Tổmg TN TL TN TL TN TL Phương trình đường thẳng 2 1 1 1 5 1.0 0.5 1.25 0.5 3.25 Khoảng cách từ 1 điểm đến dt 1 1 2 0.5 1.5 2.0 Góc giữa 2 đường thẳng 1 1 2 0.5 1.0 1.5 Phương trình đường tròn 1 1 1 1 4 0.5 0.5 1.25 1.0 3.25 Tổng 3 4 4 1 1 13 1.5 2.0 5.0 0.5 1.0 10.0 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : +Kiến thức : - Phương trình tham số , phương trình tổng quát của đường thẳng . - Khoảng cách , góc giữa 2 đường thẳng , phương trình đøng phân giác của 2 đường thẳng. - Các dạng phương trình đường tròn ; Một số yếu tố của đường tròn : Tâm , bán kính. - Phương trình tiếp tuyến của đường tròn. +Kó năng : - Lập PTTS , PTTQ của đường thẳng khi biết 1 số yếu tố. - Tính khoảng cách , góc giữa 2 đường thẳng. - Xét vò trí tương đối của 2 đường thẳng , đường thẳng và đường tròn. - Vận dụng thành thạo để lập phương trình đường tròn, nhận dạng được phương trình đã cho là phương trình của đường tròn và tìm được tọa độ tâm và bán kính, viết được phương trình tiếp tuyến của đường tròn +Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; Làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bò: +Học sinh : n tập kó để kiểm tra. +Giáo viên : - Phương pháp : Ra đề , coi k iểm tra. - Phương tiện :Đề kiểm tra. III. Tiến trình kiểm tra : 1) n đònh lớp: 2) Phát đề: . ; Làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bò: +Học sinh : n tập kó để ki m tra. +Giáo viên : - Phương pháp : Ra đề , coi k iểm tra. - Phương tiện :Đề ki m tra. III. Tiến trình ki m tra : 1) n đònh lớp: 2). đường tròn 1 1 1 1 4 0.5 0.5 1.25 1.0 3.25 Tổng 3 4 4 1 1 13 1.5 2.0 5.0 0.5 1.0 10.0 KI M TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : +Ki n thức : - Phương trình tham số , phương trình tổng quát của đường thẳng . -. tiếp tuyến của đường tròn (C) song song với đường thẳng Δ. Hết Trường THPT Thăng Long – Lâm Hà Ki m Tra 45p’ Họ và tên Môn: hình học 10 NC Lớp: Đề 2: I. Trắc Nghiệm (4 điểm) Câu 1. Đường thẳng

Ngày đăng: 06/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan