Tai lieu kiem dinh truong tieu hoc

26 132 1
Tai lieu kiem dinh truong tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

G1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC (Theo Quyết định số 04 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học) Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số Gợi ý các thông tin, minh chứng cần thu thập Một số câu hỏi cần được trả lời Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 1. Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học, bao gồm: a) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn); - Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng (hoặc Quyết định giao nhiệm vụ Phó Hiệu trưởng phụ trách điều hành các ông việc trong nhà trường hoặc Quyền Hiệu trưởng; - Các Quyết định thành lập Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục; - Quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng; - Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật (nếu có); - Biên bản đại hội; - Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Có Hiệu trưởng ? Quyền Hiệu trưởng hay Phó Hiệu trưởng phụ trách ? - Có đủ số lượng các Phó Hiệu trưởng theo quy định tại khoản 1, Điều 18 của Điều lệ trưởng tiểu học (sau đây gọi tắt là Điều lệ) ? - Có đủ các Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật và Hội đồng tư vấn ? Lý do chưa đủ các Hội đồng theo quy định của Điều lệ ? - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng có theo khoản 1, Điều 21 của Điều lệ hay không ? - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Hội đồng kỷ luật (nếu có) ? - Hội đồng tư vấn được thành lập theo Điều 55 của Luật Giáo dục ? Nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần và thời gian hoạt động của các Hội đồng tư vấn được Hiệu trưởng quyết định có rõ ràng hay không ? Hiệu quả hoạt động các Hội đồng tư vấn đối với một số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trưởng ? BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 133 DỰ THẢO b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác; - Các Quyết định thành lập các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác (nếu có). - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam ? (Chi bộ Đảng hay Đảng bộ cơ sở ? Cơ cấu tổ chức ?). Nếu không có tổ chức Đảng thì nêu lý do ? - Có tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nêu thêm vài nét về cơ cấu tổ chức). Nếu không có thì nêu lý do ? - Có tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác (nêu thêm vài nét về cơ cấu tổ chức) ? c) Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng. - Các Quyết định thành lập các Tổ chuyên môn (thành phần, số lượng, cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ, ); - Các kế hoạch, biên bản thể hiện các hoạt động của Tổ chuyên môn theo quy định khoản 2, Điều 15 của Điều lệ; - Các biên bản về sinh hoạt định kỳ của các Tổ chuyên môn ? (5 năm gần đây); - Các Quyết định thành lập các Tổ văn phòng (thành phần, số lượng, cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ, ); - Các kế hoạch, biên bản thể hiện các hoạt động của Tổ văn phòng theo quy định khoản 2, Điều 16 của Điều lệ; - Các biên bản về sinh hoạt định kỳ của Tổ văn phòng (5 năm gần đây); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Cơ cấu tổ chức của Tổ chuyên môn tuân theo khoản 1, Điều 15 của Điều lệ ? (minh chứng kèm theo) - Mọi nhiệm vụ của các Tổ chuyên môn trong nhà trường có thực hiện đầy đủ theo khoản 2, Điều 15 của Điều lệ ? (minh chứng kèm theo) - Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 tuần một lần ? (minh chứng kèm theo) - Cơ cấu tổ chức của Tổ văn phòng theo quy định tại khoản 1, Điều 16 của Điều lệ ? (minh chứng kèm theo) - Mọi nhiệm vụ của Tổ văn phòng thực hiện đầy đủ theo khoản 2, Điều 16 của Điều lệ ? (minh chứng kèm theo) - Tổ văn phòng sinh hoạt 2 tuần một lần ? (minh chứng kèm theo) 2. Trường có lớp học, khối lớp học và điểm trường theo quy mô thích hợp. a) Mỗi lớp học có một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học; đối với trường dạy học 2 buổi/ ngày phải có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục và môn tự chọn; - Danh sách giáo viên của nhà trường (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu); - Văn bản của Hiệu trưởng về việc phân công nhiệm vụ chủ nhiệm, giảng dạy đối với giáo viên trong nhà trường (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Mỗi lớp học có một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học ? - Đối với trường dạy học 2 buổi/ ngày có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục và môn tự chọn ? - Hiện trạng của lớp ghép (nếu có) ? 134 b) Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các tổ học sinh; ở nông thôn không quá 30 học sinh/ lớp, ở thành thị không quá 35 học sinh/ lớp; số lượng lớp học của trường không quá 30 và có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5; - Bảng danh sách các lớp trong nhà trường (mỗi lớp ghi đầy đủ các thông tin: tên giáo viên chủ nhiệm, tên giáo viên chuyên trách, sĩ số học sinh mỗi lớp, họ tên lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các tổ học sinh ? - Ở nông thôn không quá 30 học sinh/ lớp, ở thành thị không quá 35 học sinh/ lớp ? - Số lượng lớp học của trường không quá 30 lớp ? - Có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5 ? c) Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ trường tiểu học. - Quyết định thành lập điểm trường (nếu có); - Văn bản của Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cho Phó Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm phụ trách điểm trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). Ghi chú: nếu trường tiểu học không có điểm trường thì chỉ tính chỉ số a và b. 3. Hội đồng trường đối với trường công lập hoặc Hội đồng quản trị đối với trường tư thục có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. a) Có các kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất hai lần trong một năm học; - Quyết định thành lập Hội đồng trường công lập hoặc tư thục; - Có Kế hoạch rõ ràng về phương hướng hoạt động của trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục; - Biên bản các cuộc họp của Hội đồng; - Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch đầu tư và phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và từng năm học; - Quyết nghị về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường; giới thiệu người để bổ nhiệm làm Hiệu trưởng theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền; - Biên bản định kỳ về giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Có Hội đồng trường hay không ? - Cơ cấu tổ chức, hoạt động và thủ tục thành lập Hội đồng trường tiểu học công lập có theo Khoản 2 Điều 20 của Điều lệ hay không ? - Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường tiểu học công lập có thực hiện đầy đủ theo Khoản 3 Điều 20 của Điều lệ ? - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần, cơ cấu tổ chức, thủ tục thành lập và hoạt động của Hội đồng trường đối với trường tiểu học tư thục được thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục thuộc các cấp học phổ thông ? (Điều 12, Điều 13 và 14 Quyết định 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/08/2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công lập) 135 b) Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường; - Văn bản đề xuất của Hội đồng trường về các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). Có đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường ? c) Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng. - Văn bản của Chủ tịch Hội đồng trường về việc phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Có văn bản của Chủ tịch Hội đồng trường về việc phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên giám sát các hoạt động của nhà trường ? - Có phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng ? 4. Các tổ chuyên môn của trường phát huy hiệu quả khi triển khai các hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành viên trong tổ. a) Có các kế hoạch hoạt động chung của tổ, của từng thành viên theo tuần, tháng, năm học rõ ràng và sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng hai lần; - Kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục khác; - Biên bản sinh hoạt chuyên môn của tổ hoặc nhóm chuyên môn; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Các kế hoạch hoạt động chung của tổ, của từng thành viên theo tuần, tháng, năm học có rõ ràng hay không ? Có hoàn thành đúng thời gian theo kế hoạch của nhà trường hay không ? - Sinh hoạt chuyên môn mỗi ít nhất tháng hai lần ? Có biên bản sinh hoạt chuyên môn của tổ hoặc nhóm chuyên môn ? b) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ; - Sổ nhật ký hoặc biên bản kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ (hiệu quả giảng dạy, giáo dục, quản lý sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường) của tổ trưởng, tổ phó; - Biên bản về tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ ? - Hãy nêu các biện pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ ? - Hiệu quả các biện pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ ? c) Tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường và thực hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên. - Văn bản của tổ trưởng về các hình thức và nội dung tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường; - Biên bản của tổ chuyên môn về việc đề xuất khen thưởng, kỷ - Nêu cụ thể về các hình thức và nội dung tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường ? - Hiệu quả của các hình thức và nội dung đó ? 136 luật đối với giáo viên trong tổ; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Tổ chuyên môn đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên trong tổ có đúng quy định hiện hành ? Các ý kiến đề xuất đó có công bằng và khách quan ? - Quyết định 06/2006/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ? - Thông tư 21/2008/TT-BGDĐT ngày 22/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục ? - Thông tư 22/2008/TT-BGDĐT ngày 22/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú ? - Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ v/v xử lý kỷ luật cán bộ, công chức ? 5. Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. a) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao; - Kế hoạch hoạt động chung của tổ văn phòng theo tuần, tháng, năm về các nhiệm vụ được giao và theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 của Điều lệ; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Có kế hoach hoạt động chung của tổ ? Kế hoạch có đầy đủ và rõ ràng ? - Có được Hiệu trưởng phê duyệt ? b) Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các nhiệm vụ được giao; - Sổ nhật ký hoặc biên bản kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục và các thành viên trong tổ (hiệu quả việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường) tổ trưởng, tổ phó; - Biên bản về tham gia đánh giá, xếp loại viên chức và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; - Sổ sách lưu trữ hồ sơ của trường; - Biên bản về sinh hoạt định kỳ và đột xuất của tổ văn phòng; - Văn bản của tổ trưởng quy định hình thức và nội dung tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công việc của các thành viên trong tổ - Có thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng các nhiệm vụ được giao của các thành viên trong tổ ? - Hãy nêu các biện pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả các nhiệm vụ được giao của các thành viên trong tổ ? - Hiệu quả các biện pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả các nhiệm vụ được giao của các thành viên trong tổ ? - Liệt kê các hình thức và nội dung tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường ? - Hiệu quả của các hình thức và nội dung đó ? - Tổ văn phòng tham gia đánh giá, xếp loại viên chức; giới thiệu tổ 137 theo kế hoạch của trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). trưởng, tổ phó có đúng quy định hiện hành ? Các ý kiến đề xuất đó có công bằng và khách quan ? c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao. - Biên bản rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Mỗi học kỳ, tổ văn phòng có rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao ? - Nêu những biện pháp được điều chỉnh, giúp các công việc được giao như thế nào ? 6. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh. a) Có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng, có văn bản phân công cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh; - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý của lãnh đạo nhà trường về các hoạt động giáo dục trong năm học; - Văn bản phân công cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý có rõ ràng hay không ? Quá trình xây dựng kế hoạch này có thông qua Hội đồng trường hay không ? Có sự góp ý của các thành viên trong trường hay không ? - Văn bản phân công cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh có được rõ ràng, dân chủ, hợp lý và công bằng ? b) Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên; - Văn bản của Hiệu trưởng về các biện pháp thường xuyên theo dõi các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Nêu tóm tắt các biện pháp của lãnh đạo nhà trường về theo dõi các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên ? - Hiệu quả của các biện pháp đó ? c) Mỗi học kỳ, Hiệu trưởng tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường. - Biên bản của việc tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Mỗi học kỳ, Hiệu trưởng tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường ? - Hiệu quả của việc tổ chức rà soát đó ? 7. Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo. a) Có sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp uỷ đảng, chính quyền và tổ chức đoàn thể liên quan đến các hoạt động của trường; - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp uỷ đảng liên quan đến các hoạt động của trường; - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp chính quyền liên quan đến các hoạt động của trường; - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp tổ chức công đoàn liên quan đến các hoạt động của trường; - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp uỷ đảng, chính quyền và tổ chức đoàn thể liên quan đến các hoạt động của trường có đúng theo quy định hay không ? - Việc lưu trữ các văn bản có dễ tra cứu không ? 138 - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp Đoàn Thanh niên liên quan đến các hoạt động của trường; - Sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp tổ chức đoàn thể khác liên quan đến các hoạt động của trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). b) Có chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền; - Biên bản về chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền có đầy đủ hay không ? Có đúng quy định không ? c) Mỗi học kỳ, rà soát về các biện pháp thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo yêu cầu của các cơ quan chức năng có thẩm quyền. - Biên bản về việc rà soát các biện pháp thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo yêu cầu của các cơ quan chức năng có thẩm quyền; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Mỗi học kỳ, có tổ chức rà soát về các biện pháp thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo yêu cầu của các cơ quan chức năng có thẩm quyền ? - Hiệu quả của việc tổ chức rà soát đó ? 8. Trường triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị. a) Có kế hoạch rõ ràng về bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; - Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; - Văn bản về tiêu chuẩn và quy trình xét cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; - Các công văn cử cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Có kế hoạch rõ ràng về bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục ? - Quy trình xét cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục có dân chủ, công khai, hợp lý và theo các quy định hiện hành ? - Việc bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục có phù hợp với các văn bản hiện hành ? + Khoản 2 Điều 32 Điều lệ + Quyết định số 49/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/8/2007 về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý về giáo dục hoà nhập học sinh tàn tật, khuyết tât + Quyết định 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học + Quyết định 13/2006/QĐ-BNV ngày 06/10/2006 của Bộ Nội vụ 139 về việc ban hành Quy định các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước đối với cán bộ, công chức + Quyết định 22/2006/QĐ-BGDĐT ngày 12/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định về việc bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn. b) Giáo viên và nhân viên tham gia đầy đủ, hiệu quả các đợt bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định của các cấp uỷ đảng; - Danh sách giáo viên và nhân viên tham gia các đợt bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định của các cấp uỷ đảng (ghi rõ tỉ lệ % tham gia so với giáo viên, nhân viên được cử đi, kết quả của các đợt bồi dưỡng; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Lãnh đạo nhà trường có cử đầy đủ giáo viên, nhân viên tham gia các đợt bồi dưỡng theo yêu cầu của cấp trên ? - Tỉ lệ % tham gia so với giáo viên, nhân viên được cử đi bồi dưỡng theo yêu cầu của cấp trên ? So sánh với nhà trường đối với các năm học trước ? So sánh với các trường trong huyện/ quận/ thị xã hoặc thành phố (sau đây gọi chung là huyện) ? - Kết quả của các đợt bồi dưỡng giáo viên, nhân viên được cử đi bồi dưỡng theo yêu cầu của cấp trên ? So sánh với nhà trường đối với các năm học trước ? So sánh với các trường trong huyện ? c) Mỗi học kỳ, rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với giáo viên và nhân viên. - Biên bản về việc rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với giáo viên và nhân viên; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Mỗi học kỳ, nhà trường có tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với giáo viên và nhân viên ? - Hiệu quả của việc rà soát trên ? Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên 1. Cán bộ quản lý trong trường có đủ năng lực để triển khai các hoạt động giáo dục. a) Đủ sức khoẻ, được tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn; đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên hoặc trình độ cao đẳng trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định; - Giấy chứng nhận sức khoẻ của cán bộ quản lý; - Biên bản về việc tập thể nhà trường tín nhiệm phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn đối với cán bộ quản lý (01 năm học/01 lần bầu tín nhiệm); - Văn bản của cấp có thẩm quyền đánh giá Hiêụ trưởng về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục nhà trường; - Các văn bằng, chứng chỉ (phô tô) về việc chứng minh cán bộ quản lý của nhà trường đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên hoặc trình độ cao đẳng trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ sư - Hồ sơ sức khoẻ có lưu giấy kiểm tra sức khoẻ định kỳ hằng năm của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng hay không ? - Cán bộ quản lý có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống theo Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo ? - Quyết định /2008/QĐ-BGDĐT ngày / /2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về chuẩn Hiệu trưởng ? - Các văn bằng, chứng chỉ (phô tô) về việc chứng minh cán bộ quản lý của nhà trường đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên 140 phạm theo quy định hiện hành; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). hoặc trình độ cao đẳng trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định hiện hành ? - Kết quả tín nhiệm hằng năm của tập thể nhà trường đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng có đạt từ 50% trở lên ? (nếu 02 năm trong một nhiệm kỳ không đạt 50% trở lên thì coi như chỉ số này không đạt) - Kết quả hằng năm của cấp có thẩm quyền đánh giá Hiệu trưởng về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục nhà trường ? b) Hiệu trưởng có ít nhất 3 năm dạy học, Phó Hiệu trưởng ít nhất 2 năm dạy học (không kể thời gian tập sự) ở cấp tiểu học hoặc cấp học cao hơn, được bổ nhiệm không quá 2 nhiệm kỳ liên tục tại một trường; - Các văn bản chứng minh Hiệu trưởng có ít nhất 3 năm dạy học, Phó Hiệu trưởng ít nhất 2 năm dạy học (không kể thời gian tập sự) ở cấp tiểu học hoặc cấp học cao hơn, được bổ nhiệm không quá 2 nhiệm kỳ liên tục tại một trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng được bổ nhiệm và thời gian phục vụ tại trường có theo đúng theo quy định muc b này không ? Trong trường hợp đặc biệt không theo quy định này, cần phải giải thích lý do ? c) Được bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 17, Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học. - Chứng chỉ hoặc giấy công nhận đối với cán bộ quản lý về bồi dưỡng về quản lý giáo dục theo quy định; - Văn bản của cấp có thẩm quyền đánh giá Hiêụ trưởng về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục nhà trường; - Các minh chứng về việc thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ quản lý theo quy định tại Khoản 3 Điều 17, Khoản 3 Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học; - Các minh chứng về việc thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ năm học của cán bộ quản lý do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Cán bộ quản lý được bồi dưỡng về quản lý giáo dục theo các quy định ? - Thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 17, Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học.và các quy định khác ? 2. Giáo viên trong trường: a) Đủ số lượng và được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo; tất cả giáo viên đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên, trong đó có ít nhất 50% giáo viên đạt trình độ cao đẳng trở lên; - Bảng tổng hợp giáo viên nhà trường (Họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, hình thức đào tạo, nơi đào tạo, ); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Giáo viên có đủ số lượng theo quy định ? - Số lượng và tỉ lệ % giáo viên được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo ? - Số lượng và tỉ lệ % giáo viên đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên, trong đó có ít nhất 50% giáo viên đạt trình độ cao đẳng trở 141 lên ? b) Hằng năm, tất cả giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền; mỗi giáo viên có ít nhất 6 tiết dạy khi tham gia hội giảng trong trường và 18 tiết học dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài trường; có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện/ quận/ thị xã/ thành phố trở lên và có sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận; - Bảng tổng hợp về danh sách giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền; - Bảng tổng hợp từng học kỳ trong năm học về danh sách giáo viên tham gia hội giảng và dự giờ đồng nghiệp; - Bảng tổng hợp từng học kỳ trong năm học về danh sách giáo viên tham dự hội giảng cấp huyện trở lên và số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên; - Bảng tổng hợp từng học kỳ trong năm học về danh sách giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm, số sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận; - Bảng danh sách nhân viên tham dự các buổi tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ (có quyết định); - Các quyết định cử cán bộ, giáo viên đi học tập, bồi dưỡng; - Báo cáo thống kê chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên hằng năm; - Phiếu theo dõi cán bộ, giáo viên đi học tập, bồi dưỡng; - Quy định khen thưởng cán bộ, giáo viên khi hoàn thành khoá học - Phiếu đánh giá công chức, viên chức hằng năm; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Hằng năm, tất cả giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền ? - Mỗi giáo viên có ít nhất 6 tiết dạy khi tham gia hội giảng trong trường và 18 tiết học dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài trường ? Bao nhiêu % đạt ? Không đạt nêu lý do ? - Có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên ? (thống kê 5 năm gần đây) - Có sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận ? - Kết quả đánh giá công chức, viên chức hằng năm ? c) Được đảm bảo các quyền theo quy định tại Điều 32 của Điều lệ trường tiểu học. - Các minh chứng về nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh; - Các minh chứng về nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; được hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, - Nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh ? - Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; được hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ? 142

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan