Câu 4: Đô thị hóa tự phát sẽ để lại những hậu quả gì?a.Ô nhiễm môi trường b.. Câu 3: Môi trường có lượng mưa nhiều nhất ở đới nóng là: a.. Câu 4: Thảm thực vật điển hình cho môi trường n
Trang 1Phần một THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 1 : DÂN SỐ
Câu 1: Khái niệm dân số nào sau đây là hoàn chỉnh?
a Dân số là số người b Dân số là tổng số người
c Dân số là nguồn lao động
d Dân số là tổng số dân ở một địa phương trong một thời điểm nhất định
Câu 2: Người ta thường biểu thị dân số bằng :
a Một vòng tròn b Một hình vuông
c Một đường thẳng d Một tháp tuổi
Câu 3: Một tháp dân số bao gồm có mấy phần ?
a Hai phần b Ba phần c Bốn phần d Năm phần
Câu 4: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
a Trước Công Nguyên b Từ công nguyên – thế kỷ XIX
c Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX d Từ thế kỷ XX – nay
Câu 5: Bùng nổ dân số xảy ra khi gia tăng dân số vượt ngưỡng :
a 2,1% b 21% c 210% d 250%
Câu 6: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:
a Mỹ b Nhật c Ấn Độ d Trung Quốc
Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
Câu 1: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?
a Đều b Không đều
c Rất không đều d Giống nhau ở mọi nơi
Câu 2: Dân cư thường tập trung ở các khu vực nào?
a Thành thị b Ven biển
c Đồng bằng d, Tất cả các khu vực trên
Câu 3: Dân cư thưa thớt ở những nơi nào?
a Nông thôn b Đồi núi
c Nội địa d Tất cả các khu vực trên
Câu 4: Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới?
a Vóc dáng b Thể lực
c Cấu tạo bên trong d Đặc điểm hình thái
Câu 5: Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc chính?
a Hai b Ba c Bốn d Năm
Bài 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA.
Câu 1: Dân cư thế giới có mấy loại hình quần cư chính?
a Hai loại hình b Ba loại hình c Bốn loại hình d Năm loại hình Câu 2: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn?
a Thôn xóm b Làng bản
c Khóm d Xã
Câu 3: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư đô thị?
a Tổ dân phố b Quận c Thị trấn d Huyện
Trang 2Câu 4: Đô thị hóa tự phát sẽ để lại những hậu quả gì?
a.Ô nhiễm môi trường b Thất nghiệp
c Mất mĩ quan đô thị d Tất cả các hậu quả trên
Câu 5: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:
a 5 triệu người b 8 triệu người c 10 triệu người d 15 triệu người
Bài 4 Thực hành PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI.
Câu 1: Trên H4.1 (SGK – tr 13), khu vực có mật độ dân số cao nhất là:
A Huyện Tiền Hải b Huyện Đông Hưng
c Thị xã Thái Bình c Huyện Kiến Xương
Câu 2: Phân theo lao động, dân số chia thành mấy nhóm tuổi?
a Hai nhóm b Ba nhóm c Bốn nhóm d Năm nhóm
Câu 3: Ba khu vực tập trung đông dân nhất Châu Á là:
a Bắc Á – Trung Á – Đông Á b Trung Á – Đông Á – Đông Nam Á
c Đông Á – Đông Nam Á – Nam Á d Đông Nam Á – Nam Á – Tây Nam Á Câu 4: Những đô thị lớn ở Châu Á tập trung ở ven biển, đồng bằng và:
a Đồi núi b Nội địa c Xa mạc d Vùng giàu tài nguyên
Phần hai Chương 1 CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ Bài 5: ĐỚI NÓNG – MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.
Câu 1: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu?
a Xích đạo Chí tuyến Bắc b Xích đạo Chí tuyến Nam
c Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam d Chí tuyến Bắc Vòng cực Bắc
Câu 2: Ở đới nóng có mấy kiểu môi trường chính?
a Hai môi trường b Ba môi trường c Bốn môi trường d Năm môi trường Câu 3: Môi trường có lượng mưa nhiều nhất ở đới nóng là:
a Xích đạo ẩm b Nhiệt đới c Nhiệt đới gió mùa d Hoang mạc Câu 4: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là:
a Xích đạo ẩm b Nhiệt đới c Nhiệt đới gió mùa d Hoang mạc Câu 5: Thảm thực vật điển hình cho môi trường xích đạo ẩm là:
a Xa van b Rừng rậm c Rừng thưa d Rừng cây lá rộng
Bài 6 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
Câu 1: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vị trí nào?
a Chí tuyến Bắc Chí tuyến Nam
b 50 B Chí tuyến Bắc; 50 N Chí tuyến Nam
c Chí tuyến Bắc Vòng cực Bắc
d Chí tuyến Nam Vòng cực Nam
Câu 2: Nhiệt độ ở môi trường nhiệt đới có mấy lần tăng giản trong năm?
a Một lần b Hai lần c Ba lần d Bốn lần
Câu 3: Với lượng mưa từ 500 1500 mm, môi trường nhiệt đới có lượng mưa :
a Rất ít b Ít c Trung bình d Nhiều
Câu 4: Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là:
a Đài nguyên b Xa van c Rừng rậm d Đồi trọc
Trang 3Câu 5: Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là:
a Thưa thớt giảm dần về hai chí tuyến
b Thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến
c Thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến
d Sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến
Bài 7 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.
Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a Bắc Á – Đông Á b Đông Á – Đông Nam Á
c Đông Nam Á – Nam Á d Nam Á – Tây Nam Á
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
a Lạnh – Khô – Ít mưa b Nóng – Ẩm - Mưa nhiều
c Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa d Tất cả các đặc điểm trên Câu 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a Đông Bắc b Đông Nam c Tây Nam d Tây Bắc Câu 4: Hướng gió chính vào mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a Đông Bắc b Đông Nam c Tây Nam d Tây Bắc
Bài 8 CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
Câu 1 : Ở đới nóng có mấy hình thức canh tác cơ bản?
a 2 hình thức b 3 hình thức c 4 hình thức d 5 hình thức Câu 2 : Hình thức canh tác có từ lâu đời nhất là:
a Làm nương rẫy b Làm ruộng, thâm canh lúa nước
c Sản xuất quy mô lớn d Các hình thức ra đời cùng thời gian
Câu 3: Làm nương rẫy thường phát triển ở đâu?
a Đồng bằng b Ven biển c Đồi núi d Hoang mạc Câu 4: “ Đồi trọc” là hậu quả của hình thức canh tác nào?
a Thâm canh lúa nước b Trồng cây ăn quả
c Trồng rừng d Làm nương rẫy
Câu 5 : Sắp xếp các dữ liệu sau vào sơ đồ cho phù hợp : Tăng sản lượng, tăng vụ, tăng năng suất, thâm canh lúa nước, chủ động tưới tiêu, nguồn lao động dồi dào
Câu 6: Một hình thức làm lúa ở đồi núi rất độc đáo là:
a Đốt rừng trồng lúa b Lấp bằng thung lũng trồng lúa
………
………
………
………
………
………
Trang 4c Làm ruộng bậc thang d Bơm nước trồng lúa.
Bài 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG.
Câu 1: Điều kiện để đới nóng thâm canh tăng vụ là:
a Nắng nóng ,mưa nhiều b Nguồn giống phong phú
c Nhịp điệu mùa d Nguồn lao động dồi dào
Câu 2: Điều kiện để đới nóng đa dạng hóa nông sản là:
a Nắng nóng ,mưa nhiều b Nhịp điệu mùa
c Nguồn giống phong phú d Nguồn đất tốt
Câu 3: Sự thay đổi mùa gây khó khăn cho nông nghiệp ở đới nóng là:
a Nhiều thiên tai b Nhiều dịch bệnh, sâu bệnh
c Sinh vật phát triển kém d Nguồn giống giảm
Câu 4: Loại nông sản việt Nam và Thái Lan xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất thế giới là:
a Cà phê b Cao su c Chè d Lúa gạo
Câu 5: Quá trình thoái hóa đất do đốt rừng làm nương rẫy là:
a Đồi trọc đất trống rừng giảm đốt rừng
b Đất trống đồi trọc rừng giảm đốt rừng
c Rừng giảm đốt rừng đất trống đồi trọc
d Đốt rừng rừng giảm đất trống đồi trọc
Bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ ĐẾN TN, MT Ở ĐỚI NÓNG.
Câu 1: Dân số đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?
a Gần 20 % b Gần 30 % c Gần 40 % d Gần 50%
Câu 2: Bùng nổ dân số sẽ để lại những hậu quả trên các lĩnh vực :
a Kinh tế b Xã hội
c Tài nguyên, môi trương d Tất cả các ý trên
Câu 3 : Dân số tác động đến tài nguyên và môi trường là:
a Cạn kiệt tài nguyên b Ô nhiễm môi trường
c Sự phát triển không bền vững d Tất cả các ý trên
Câu 4: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?
a Sản lượng tăng chậm b Dân số tăng nhanh
c Sản lượng tăng nhanh d Dân số tăng chậm
Câu 5: Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Bùng nổ dân số
Trang 5Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
Câu 1: Những nguyên nhân chính dẫn đến di dân là:
a Chiến tranh b Thiên tai, kinh tế chận phát triển
c Nghèo đói, thiếu việc làm d Tất cả các ý trên
Câu 2: Hình thức di dân có ích về kinh tế xã hội là:
a Di dân tự do b Di dân phong trào
c Di dân có tổ chức d Di dân tránh thiên tai
Câu 3: Đô thị hóa là quá trình:
a Di dân lên đô thị b Xây dựng đô thị
c Nâng cấp đô thị d Biến đổi vùng đất chưa phải đô thị Đô thị Câu 4: Đô thị hóa tự phát để lại những hậu quả về môi trường, việc làm, tệ nạn xã hội và:
a Kinh tế chậm phát triển b Ách tắt giao thông
c Mất mĩ quan đô thị d Tất cả các ý trên
Câu 5: Một thành phố được công nhận là thành phố sạch nhất thế giới là:
a Niu – Yook b Bắc Kinh c Xingapo d Hà Nội
Câu 6: Giai đoạn 1950 – 2001, khu vực có tỷ lệ thị dân gia tăng nhanh nhất là:
a Châu Á b Châu Phi c Châu Âu d Nam Mỹ
Bài 12: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
Câu 1: Môi trường xích đạo ẩm ứng với ảnh nào trong các ảnh A,B,C(SGK-Tr39)
a Ảnh A b Ảnh B c Ảnh C d Cả 3 ảnh
Câu 2: Ảnh xa van (SGK – Tr 40) ứng với biểu đồ nhiệt độ va lượng mưa nào?
a Biểu đồ A b Biểu đồ B c Biểu đồ C d Cả 3 biểu đồ
Câu 3: Cách ghép đôi nào sau đây là đúng cho biểu đồ lượng mưa và lưu lượng:
a A+X, C+Y b B+X, C+Y c B+Y, C+X d C+X, A+Y
Câu 4: Trong 5 biểu đồ A,B,C,D,E biểu đồ nào thuộc đới nóng?
a BĐ A b BĐ B c BĐC d BĐ D e BĐ E
Bài 13 MÔI TRƯỜNG ÔN HÒA.
Câu 1: Đới ôn hòa nằm trong khoảng vị trí nào?
a Chí tuyến Bắc – Chí tuyến Nam
b Chí tuyến Bắc – Vòng cực Bắc; chí tuyến Nam – Vòng cực Nam
c Chí tuyến Bắc – Vòng cực Bắc
d Chí tuyến Nam – Vòng cực Nam
Câu 2: Khí hậu của đới ôn hòa so với đới nóng và đới lạnh là:
a Thất thường hơn b Ổn định hơn
c Tính trung gian d Mưa nhiều hơn
Câu 3: Ở đới ôn hòa có mấy môi trường cơ bản?
a Ba MT b Bốn MT c Năm MT d Sáu MT
Câu 4: Đặc điểm cơ bản của khí hậu đới ôn hòa là:
a Nóng – ẩm – mưa nhiều b Lạnh – khô – ít mưa
c Thay đổi theo mùa d Diễn biến thất thường
Câu 5: Thảm thực vật điển hình cho đới ôn hòa là:
Trang 6a Rừng lá kim b Rừng là rộng
c Rừng hỗn giao d Rừng rậm xanh quanh năm
Bài 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA.
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp đới ôn hòa là:
a Quy mô lớn b Quy mô nhỏ
c Tiên tiến d Lạc hậu
Câu 2: Đạt được nhiều thành tựu là do nền nông nghiệp đới ôn hòa đã:
a Lai tạo giống tốt b Áp dụng khoa học – kỹ thuật
c Tổ chức sản xuất theo kiểu CN d Tất cả các ý trên
Câu 3: Các nông sản ở đới ôn hòa biến đổi theo:
a Vĩ độ b Nhiệt độ c Lượng mưa d Tất cả các ý trên
Câu 4: Cừu được nuôi chủ yếu ở môi trường nào?
a Ôn đới hải dương b Ôn đới lục địa
c Địa Trung Hải d Hoang mạc ôn đới
Bài 15 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA.
Câu 1: So với đới nóng và đới lạnh, nền CN của đới ôn hòa:
a Phát triển hơn b Kém phát triển hơn
c Phát triển ngang nhau d Chưa phát triển
Câu 2: Nền công nghiệp ở đới ôn hòa chiếm bao nhiêu phần tổng sản phẩm CN thế giới?
a 1/2 b 1/3 c 1/4 d 3/4
Câu 3: Cách sắp xếp cảnh quan CN từ nhỏ đến lớn nào sau đây là đúng?
a.Nhà máy, xí nghiệp Khu CN Trung tâm CN Vùng CN
b Khu CN Trung tâm CN Vùng CN Nhà máy, xí nghiệp
Câu 4: Mối lo ngại lớn nhất của nền CN đới ôn hòa hiện nay là:
a Thiếu nhân công b Thiếu nhiên liệu
c Ô nhiễm môi trường d Thiếu thị trường
Bài 16: ĐÔ THỊ HÓA Ở ĐỚI ÔN HÒA.
Câu 1: Ở đới ôn hòa, dân cư thành thị chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm?
a 30 % b 50% c 75% d 90%
Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến dân thành thị đông ở đới ôn hòa là:
a Người dân thích sống ở đô thị b Nông thôn hẹp
c Công nghiệp và dịch vụ phát triển d Nông nghiệp phát triển
Câu 3: Các vấn đề bức xúc ở các đô thị ở đới ôn hòa là:
a Ô nhiễm môi trường b Ùn tắc giao thông
c Thiếu chỗ ở, công trình công cộng d Tất cả các vấn đề trên
Câu 4: Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết vấn đề đô thị ở đới ôn hòa là:
a Phát triển nông nghiệp b Phát triển CN, dịch vụ
c Xây dựng thêm đô thị d Phân bố lại dân cư
Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA.
Câu 1: Ô nhiểm không khí sẽ gây hại gì cho con người và môi trường?
Trang 7a Gây mưa a xít b Bệnh đường hô hấp
c Hiệu ứng nhà kính d Tất cả các ý trên
Câu 2: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
a Khí thải công nghiệp b Khí thải sinh hoạt
c Sử dụng năng lương nguyên tử d Tất cả các ý trên
Câu 3: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
a Tai nạn tàu chở dầu b Nước thải công nghiệp
c Nước thải sinh hoạt d Tất cả các ý trên
Câu 4: Ô nhiễm môi trường nước gây những hâu quả gì?
a Gây “ Thủy triều đen” b Gây “ Thủy triều đỏ”
c Gây bệnh đường tiêu hóa, da liễu d Tất cả các ý trên
Bài 18: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA.
Câu 1: Môi trường ôn đới hải dương phù hợp với biểu đồ nào?( SGK – Tr 59)
a BĐ A b BĐ B c BĐ C d Cả ba biểu đồ
Câu 2: Môi trường hoang mạc ôn đới phù hợp với biểu đồ nào? ( SGK – Tr 59)
a BĐ A b BĐ B c BĐ C d Cả ba biểu đồ
Câu 3: Ở môi trường ôn đới lạnh, thảm thực vật chính là:
a Rừng lá kim b Rừng lá rộng c Rừng hỗn giao d Cả ba loại rừng
Câu 4: Lượng khí CO2 ở đới ôn hòa không ngừng tăng lên là do:
a Sản xuất CN tăng b Khí thải ô tô tăng
c Khí thải sinh hoạt tăng d Tất cả các ý trên
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
Câu 1: Diện tích hoang mạc chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích đất nổi thế giới?
a 1/2 b 1/3 c 1/4 d 2/3
Câu 2: Diện tích của các hoang mạc ngày nay diễn biến ra sao?
a Thu hẹp dần b Ngày càng mở rộng c Giữ nguyên diện tích d.Đóng băng Câu 3: Hoang mạc có diên tích lớn nhất thế giới là:
a Ôxtraylia b Bắc Mỹ c Gô-Bi d Xahara
Câu 4: Thực vật sống ở hoang mạc có đặc điểm thích nghi :
a Lá biến thành gai b Thân mộng nước c Rễ dài d Tất cả
Câu 5: Loài động vật nào sau đây phát triển mạnh ở hoang mạc?
a Ngựa b Bò c Trâu d Lạc đà
Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC.
Câu 1: Ở MTHM, sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra ở đâu?
a Ven biển b Trong các ốc đảo c Trên cát d Nơi có mưa Câu 2: HĐKT của con người ở hoang mạc chủ yếu là:
a Chăn nuôi du mục b Du lịch c Khai khoáng d Tất cả Câu 3: Tại sao các hoang mạc ngày càng mở rộng?
a Cát lấn b Biến đổi khí hậu c Tác động của con người d Tất cả
Trang 8Câu 4: Giải pháp hữu hiệu để chống xa mạc hóa là:
a Tưới nước b Chăn nuôi du mục c Trồng rừng d Khoan sâu
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Câu 1: Đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào?
a Chí tuyến B – Vòng cực B b Chí tuyến N – Vòng cực N
c Vòng cực Băc – Cực Bắc d Vòng cực Nam – cực Nam
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
a Ôn hòa b Thất thường c Khắc nghiệt d Theo mùa
Câu 3: Động vật tồn tại ở đới lạnh có những đặc điểm thích nghi
a Lông dày b Mỡ dày c Lông không thấm nước d Tất cả Câu 4: Loài vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?
a Chó sói b Tuần lộc c Hải cẩu d Chim cánh cụt
Câu 5: Tộc người nào thường sống trong các ngôi nhà băng?
a Người La- Pông b Người I-Núc c Cả hai d Không có ai
Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.
Câu 1: Hoạt động kinh tế của người dân đới lạnh là:
a Chăn nuôi tuần lộc b Đánh bắt thủy hải sản
c Săn bắt hải cẩu, gấu trắng d Tất cả các ý trên
Câu 2: Tại sao ở đới lạnh lại có nhiều cá đến sinh sống?
a Thích nghi tốt b Nhiều thức ăn
c Khí hậu thuận lợi d Ít bị săn bắt
Câu 3: Hai vấn đề bức xúc nhất đề bức xúc nhất đới lạnh là:
a Khí hậu – tài nguyên b Tài nguyên – Nhân lực
c Nhân lực – Khoa học d Khoa học – Môi trường
Câu 4: Hãy hoàn thành sơ đồ bằng các cụm từ sau: khí hậu giá lanh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống
Bài 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
Câu 1: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:
a Độ cao b Mùa c Chất đất d Vùng
Câu 2: Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi còn có sự thay đổi khác:
a Hướng đón nắng b Hướng đón gió
c Hướng đón mưa d Tất cả các ý trên
Câu 3: Vùng núi là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc :
a Đa số b Thiểu số c Ưa lạnh d Ưa nóng
Câu 4: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn là:
Trang 9a Đới nóng b Đới lạnh c Đới ôn hòa d Hoang mạc.
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.
Câu 1: Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:
a Độ cao b Độ dốc c Đi lại khó khăn d Khí hậu khắc nghiệt
Câu 2: Ngoài khai khoáng, trồng trọt, người dân vùng núi còn :
a Làm nghề thủ công b Chài lưới c Nuôi cá d Nuôi vịt Câu 3: Một giải pháp tốt để làm giao thông ở vùng núi là:
a Làm đường vòng b Phá núi làm đường
c Làm đường hầm d Cầu treo
Câu 4: Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:
a Trồng rừng b Dẫn nước vào ruộng
c Làm thủy điện d Đắp đập ngăn dòng
Bài 25 THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG.
Câu 1: Thế giới có bao nhiêu lục địa?
a Bốn b Năm c Sáu d Bảy
Câu 2: Thế giới có bao nhiêu châu lục?
a Ba b Bốn c Năm d Sáu
Câu 3: Châu lục lớn nhất trong các châu lục là:
a Châu Mỹ b Châu Á c Châu Âu d Châu Phi
Câu 4: Đại dương rộng lớn nhất thế giới là:
a Đại Tây Dương b Thái Bình Dương c Ấn Độ Dương d Bắc Băng Dương Câu 5: Châu lục nào không có quốc gia?
a Châu Á b Châu Âu c Châu Úc d Châu Nam Cực
Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI.
Câu 1: Xét về diện tích, Châu Phi đứng hàng thứ mấy thế giới?
a Thứ hai b Thứ ba c Thứ tư d Thứ năm
Câu 2: Châu Phi ngăn cách với Châu Á bởi Biển Đỏ và:
a Địa Trung Hải b Biển Đen
c.Kênh đào Panama d Kênh đào Xuyê
Câu 3: Nguyên nhân làm cho hoang mạc Xahara lan ra sát biển là:
a Nằm trên đường chí tuyến b Ít mưa
c Cát lấn d Có dòng biển lạnh đi qua
Câu 4: Nguyên nhân khiến cho Châu Phi vẫn đông người sinh sống là:
a Nhiều đồng bằng b Nhiều rừng c Nhiều khoáng sản d Nhiều tôm cá
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI(TT)
Câu 1: Hai đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu Phi là:
a Nóng – Ẩm b.Nóng – Khô c.Mát – Khô d.Lạnh – khô
Câu 2: Hoang mạc lớn nhất Châu Phi là :
a.Xahara b.Etiôpia c.Namip d.Đông Phi
Câu 3 :Đặc điểm lớn nhất của các môi trường ở Châu Phi là :
Trang 10a.Nhiều môi trường b.Nhiều môi trường nóng
c.Đối xứng qua đường xích đạo d.Nhiều môi trường khô
Câu 4: Môi Trường có lượng mưa nhiều nhất ở Châu Phi là:
a Địa Trung Hải b.Nhiệt đới
c Cận nhiệt đới ẩm d Xích đạo ẩm
Bài 28: THỰC HÀNH.
Câu 1: Môi trường khô, khắc nghiệt nhất Châu Phi là:
a Xích đạo ẩm b Nhiệt đới c Hoang mạc d Địa Trung Hải
Câu 2: Môi trường chiếm diện tích lớn nhất Châu Phi là:
a Hoang mạc b Địa Trung Hải c Xích đạo ẩm d Nhiệt đới Câu 3: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là:
a Chà là b Cọ c Bao báp d Bông
Câu 4: Nguyên nhân làm cho các môi trường nằm đối xứng qua xích đạo là:
a Các môi trường nhiều như nhau b Khí hậu phân hóa
c Xích đạo đi qua chính giữa d Ven biển
Bài 29: DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU PHI.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không thuộc đặc điểm dân cư Châu Phi?
a Gia tăng nhanh b Nhiều bệnh dịch
c Thu nhập cao d Xung đột thường xuyên
Câu 2: Nền văn minh phát triển sớm nhất Châu Phi là:
a Sông Nin b Nam Phi c Công gô d Du mục
Câu 3: Dân cư Châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào?
a Môn-gô-lô-it b Nê-grô-it c Ơ-rô-pê-ô-it d ÔXtraloit
Câu 4: Nguyên nhân chính khiến Châu Phi nghèo đói qua thời gian dài:
a Đông dân b Bùng nổ dân số c Xung đột sắc tộc d Bị xâm lược
Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI.
Câu 1: Loại cây được trồng nhiều nhất ở Châu Phi là:
a Cây lương thực b Cây công nghiệp c Cây ăn quả d Cây lấy gỗ Câu 2: Loại hình chăn nuôi phát triển nhất Châu Phi là:
a Nuôi trồng thủy hải sản b Chăn thả gia cầm
c Chăn nuôi gia súc d Chăn thả gia súc lớn
Câu 3: Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất Châu Phi là:
a Hóa chất b Ô tô c Luyện kim d Khai khoáng
Câu 4: Quốc gia được xem là nghèo nhất Châu Phi và thế giới là:
a Angieri b Nam Phi c Ruanda d Ai Cập
Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI (tt).
Câu 1: Loại hình dịch vụ đang phát triển mạnh nhất Châu Phi là:
a GTVT b TT- LL c Du lịch d Xuất nhập khẩu Câu 2: Dòng sông dài nhất Châu Phi và thế giới là:
a S.Công gô b S Dămbedi c S Nin d S Nigie
Câu 3: Hai hoạt động xuất khẩu đem lại nguồn thu chính của Châu Phi là: