1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Viêm phế quản docx

5 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 144,86 KB

Nội dung

Viêm phế quản - Viêm phế quản có thể do vi khuẩn hoặc virut gây ra, cũng có thể do hơi độc kích thích, do thuốc lá thuốc lào hay bụi, hoặc còn có thể do biến chứng của một số bệnh viêm nhiễm khác. Viêm phế quản cấp tính hay mạn tính là tuỳ thuộc mức độ nặng nhẹ và thời gian diễn biến của bệnh. - Viêm phế quản cấp tính thường xảy ra tiếp sau viêm nhiễm đường hô hấp trên: Triệu chứng chủ yếu là ho khan ngày càng nặng; đờm dãi lúc đầu ít rồi tăng dần trở thành đặc và có mủ. Khám ngực, phát hiện thấy rên khô hoặc rên ám rải rác. - Viêm phế quản mạn tính chủ yếu là do viêm nhiễm hay tái phát ở đường hô hấp. Cơn kich phát của bệnh thường diễn ra khi thay đổi thời tiết, nhất là vào mùa Đông – Xuân. Triệu chứng chính là ho kéo dài, dai dẳng, đờm trắng có bọt hay niêm dịch nhầy đặc; ho nhiều về đêm và sáng. Nếu có bội nhiễm, đờm thường có mủ. Khí thũng phổi thứ phát có thể xảy ra ở một bệnh nhân bị viêm phế quản kéo dài, kèm theo những triệu chứng khó thở, ấn nhẹ lên xương ức cũng thấy đau và nghe ngực thấy có rên khô rải rác hoặc rên ẩm khò khè. - Điều trị: - Viêm phế quản cấp tính: Chọn huyệt thuộc kinh Phế là chính; kết hợp các huyệt khác theo các “phối hợp huyệt nguyên và huyệt lạc”. Kích thích vừa hoặc mạnh. - Chỉ định huyệt: Xích trạch, Hợp cốc, Liệt khuyết. - Huyệt vị theo triệu chứng. - Sốt: Đại chuỳ. - Đau họng: Thiên dung. - Tiết nhiều đờm dãi: Phong long - Viêm phế quản mạn tính: Chọn huyệt theo cách “phối huyệt Du – Mộ và các huyệt giao hội”. Kích thích vừa phải đối với những bệnh thuộc hư chứng và kích thích mạnh đối với những bệnh thuộc thực chứng. - Chỉ định huyệt: Phế du, Trung phủ, Liệt khuyết, Chiếu hải. - Huyệt vị theo triệu chứng: - Ho ra máu: Đản trung, Giản sử. - Đau ngực: Khổng tối, Cách du. - Tiết nhiều đờm: chướng bụng: Tỳ du, Trung quản. - Điều trị dự phòng trước khi thay đổi thời tiết: Đại chùy, Khí hải, Túc tam lý. Chọn 2 huyệt cho mỗi lần điều trị và áp dụng cứu (cứu bằng điếu ngải hoặc cứu gián tiếp với gừng) hay bầu giác. Mỗi ngày cứu một lần, 10 lần điều trị là một liệu trình. Điều trị liên tục. Kết quả thường đạt được sau từ 3 đến 5 liệu trình. Viêm quầng Viêm quầng là một trạng thái viêm nhiêm cấp tính các mao mạch bạch huyết trong da do vi khuẩn streptococcus gây bệnh. Bệnh thường xảy ra ở chi dưới hay ở mặt. Phát bệnh đột ngột với các triệu chứng sưng, nóng, đỏ và đau tại chỗ. Tổn thương hơi nhô lên với những bờ quầng rõ ràng, giữa quần màu xám. Các hạch bạch huyết tại chỗ, có thể sưng to; có thể có những triệu chứng toàn thân như sốt, gai rét, nhức đầu. Điều trị: Sử dụng huyệt tại chỗ và huyệt ở xa: châm nhanh, rút kim nhanh. Có thể gõ kim hoa mai. Chỉ định huyệt: Huyệt A thị, Uỷ trung, Huyết hải. Huyệt theo triệu chứng. Sốt: Đại chùy, Khúc trì. Nhức đầu: Thái dương, (Kỳ huyệt). Ghi chú: Mỗi ngày châm một hay hai lần, mỗi lần chọn 2 – 3 huyệt. Trường hợp có triệu chứng toàn thân nặng, cần phối hợp với điều trị bằng thuốc Đông y và kháng sinh. . Viêm phế quản - Viêm phế quản có thể do vi khuẩn hoặc virut gây ra, cũng có thể do hơi độc kích thích, do thuốc lá thuốc lào hay bụi, hoặc còn có thể do biến chứng của một số bệnh viêm. bệnh viêm nhiễm khác. Viêm phế quản cấp tính hay mạn tính là tuỳ thuộc mức độ nặng nhẹ và thời gian diễn biến của bệnh. - Viêm phế quản cấp tính thường xảy ra tiếp sau viêm nhiễm đường hô hấp. nhân bị viêm phế quản kéo dài, kèm theo những triệu chứng khó thở, ấn nhẹ lên xương ức cũng thấy đau và nghe ngực thấy có rên khô rải rác hoặc rên ẩm khò khè. - Điều trị: - Viêm phế quản cấp

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:20