Thủ thuật này phối hợp ba thủ thuật trên cùng làm, bảo người bệnh hít vào bằng mũi 1 lần, thở ra bằng miệng 5 lần.. Sau khi tiến hành và kích thích 3 bậc, từ từ kéo kim lên dưới da, dừng
Trang 1THỦ THUẬT BỔ TẢ TRONG CHÂM
(Kỳ 2)
5 Phương pháp bổ tả hỗn hợp:
a Thiêu sơn hỏa, Thấu thiên lương:
- Bổ: dùng thủ thuật Thiêu sơn hỏa có thể gây được cảm nóng ấm ở chỗ châm hoặc có khi cả toàn thân Thủ thuật này phối hợp ba thủ thuật trên cùng làm, bảo người bệnh hít vào bằng mũi 1 lần, thở ra bằng miệng 5 lần Khi người bệnh đang thở ra châm mau vào dưới da, gây “đắc khí”, vê kim theo một chiều 3 hoặc 9 lần (số dương); châm tiếp vào lớp cơ nông, gây “đắc khí”, vê kim theo một chiều 3 hoặc 9 lần; lại châm tiếp vàp lớp cơ sâu, gây “đắc khí”, vê kim theo một chiều 3 hoặc 9 lần Sau khi tiến hành và kích thích 3 bậc, từ từ kéo kim lên dưới da, dừng lại một lát, đợi người bệnh hít vào thì rút hẳn kim và day bịt ngay lỗ kim (Châm cứu đại thành)
- Tả: dùng thủ thuật Thấu thiên lương, có thể gây được cảm giác mát ở chỗ châm hoặc có khi cả toàn thân Đây cũng là thủ thuật phối hợp ba thủ thuật đơn giản trên Bảo người bệnh thở vào bằng miệng 1 lần, thở ra bằng mũi 5 lần Khi người bệnh đang thở vào, châm từ từ vào lớp cơ sâu, gây “đắc khí”, vê kim theo
Trang 2một chiều 6 lần; rút nhanh lên lớp cơ nông, châm xuống từ từ rồi rút kim nhanh 3
lần; sau đó rút kim nhanh lên dưới da, dừng lại một lát, đợi khi người bệnh thở ra
thì rút kim nhanh ra ngoài và không day bịt lỗ kim (Châm cứu đại thành)
IV NHỮNG LOẠI THỦ THUẬT BỔ VÀ TẢ THƯỜNG DÙNG HIỆN
NAY
Trên cơ sở kinh nghiệm của người xưa, hiện nay các thủ thuật bổ tả thường
dùng gồm:
- Bổ tả theo hơi thở bệnh nhân
- Bổ tả theo cường độ kích thích kim
- Bổ tả theo thời gian lưu kim
- Bổ tả theo kỹ thuật lúc rút kim
Bảng: Thủ thuật bổ tả thường dùng:
Phương pháp Bổ Tả
Hít vào, rút kim ra
Hít vào, châm kim vào
Thở ra, rút kim ra
Trang 3Cường độ Châm “đắc khí”, để
nguyên không vê kim
Châm “đắc khí”, vê kim nhiều lần
châm
Thầy thuốc châm cứu hiện nay có khi phối hợp cả 5 yêu cầu trên, nhưng rất
thường chỉ phối hợp 2 yêu cầu cường độ và thời gian
V NHỮNG THỦ THUẬT VÀ CHỈ ĐỊNH THƯỜNG DÙNG
Tên gọi phương pháp Thao tác chính Chứng thích hợp
Phương
pháp bổ, tả;
bình bổ, bình
tả dựa theo
kim nhẹ nhàng, khi rút kim đến sát ngoài da nghỉ
1 chút rồi rút kim nhanh
Hư chứng
Trang 4Phép điều hòa
Tiến lui kim vừa phải
Không hư không thực tốc độ tiến lùi
và vê kim
vê kim nhanh và rút chậm rãi
Thực chứng
Kích thích nhẹ
Vê kim chậm và nhẹ nhàng
Trẻ con, bệnh nhân sợ kim hay xỉu
Kích thích vừa
thích vừa
Các loại bệnh
Phương
pháp dựa theo
cường độ kích
thích
Kích thích mạnh
Vê kim mạnh và nhanh
Bệnh nhân phản ứng chậm (hôn mê), viêm khớp, viêm cơ, bệnh tâm thần
Phương
pháp dựa theo
Châm nông
trẻ con, nhiệt chứng tại biểu
Trang 5Châm vừa
chứng
độ nông sâu
của kim châm
Châm sâu
Châm xuyên qua thịt
Viêm cơ, viêm khớp, phong thấp mạn tính, bệnh tâm thần
Châm nhanh
Châm vào nhanh, rút ra nhanh
Hôn mê, nhiệt chứng (ở biểu)
Châm hoãn
Châm vào một lúc thì đổi thủ pháp
Các bệnh mạn chứng nhiệt chứng (ở lý)
Phương
pháp dựa theo
châm
Lưu kim lâu
Lưu kim thời gian dài
Hàn chứng (viêm cơ, viêm khớp, phong thấp mạn tính), đau nhức, kinh liệt, co rút